tailieunhanh - Bài giảng Sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 Kiểm tra bài cũ Dựa vào kiến thức đã học ở bài 42 thực hành, kết hợp hình hãy hoàn thành bảng sau: Bảng. Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan Các hệ cơ quan Các thành phần cấu tạo trong hệ Tiêu hóa Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết Thực quản, Diều, Dạ dày cơ (mề), Ruột, Gan, Tụy. Tim, Các gốc động mạch. Khí quản, Phổi. Tì, Thận, Huyệt. Hình . Cấu tạo trong của chim bồ câu BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa So sánh hệ tiêu hóa của chim bồ câu và bò sát rồi trả lời câu hỏi dưới đây: ? Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu có gì hoàn chỉnh hơn so với bò sát? ? Vì sao tốc độ tiêu hóa của chim bồ câu lại cao? ĐÁP ÁN Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu hoàn chỉnh hơn bò sát vì thực quản có diều. Vì dạ dày phân thành dạ dày tuyến và dạ dày cơ (dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa, dạ dày cơ co bóp, nghiền nát thức ăn) => Tốc độ tiêu hóa cao. BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa - Ống tiêu hóa phân hóa (miệng => hầu => thực quản => diều => dạ dày tuyến => dạ dày cơ => ruột non => ruột già => hâu môn), chuyên hóa với chức năng. - Tốc độ tiêu hóa thức ăn cao. Các em ghi bài vào nào BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa 2. Tuần hoàn q Đọc thông tin SGK, kết hợp hình hãy cho biết tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn? Ý nghĩa của nó là gì? Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn của chim bồ câu Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn của thằn lằn Đáp án * Tim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn? - Tim chim bồ câu có 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ), tim thằn lằn chỉ có 3 ngăn (1 tâm thất và 2 tâm nhĩ). * Ý nghĩa của sự khác biệt đó? - Máu đi nuôi cơ thể của chim bồ câu là máu đỏ tươi (giàu ôxi) BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa 2. Tuần hoàn - Tim có 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm . | Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 Kiểm tra bài cũ Dựa vào kiến thức đã học ở bài 42 thực hành, kết hợp hình hãy hoàn thành bảng sau: Bảng. Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan Các hệ cơ quan Các thành phần cấu tạo trong hệ Tiêu hóa Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết Thực quản, Diều, Dạ dày cơ (mề), Ruột, Gan, Tụy. Tim, Các gốc động mạch. Khí quản, Phổi. Tì, Thận, Huyệt. Hình . Cấu tạo trong của chim bồ câu BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa So sánh hệ tiêu hóa của chim bồ câu và bò sát rồi trả lời câu hỏi dưới đây: ? Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu có gì hoàn chỉnh hơn so với bò sát? ? Vì sao tốc độ tiêu hóa của chim bồ câu lại cao? ĐÁP ÁN Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu hoàn chỉnh hơn bò sát vì thực quản có diều. Vì dạ dày phân thành dạ dày tuyến và dạ dày cơ (dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa, dạ dày cơ co bóp, nghiền nát thức ăn) => Tốc độ tiêu hóa cao. BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. .