tailieunhanh - Ebook Cơ sở quan trắc công trình cầu trong thi công và khai thác: Phần 2

Phần 2 cuốn sách bao gồm các nội dung sau: Quan trắc kết cấu nhịp cầu thép, ví dụ áp dụng thiết lập hệ thống quan trắc cho cầu treo dây võng TP và cầu BC trong thi công và khai thác cùng các kết luận và kiến nghị. Mời các bạn tham khảo tài liệu để bổ sung thêm kiến thức trong lĩnh vực này. | Chương 2 QUAN TRẮC KẾT CÂU NHỊP CẦU THÉP . CÁC NGHIÊN CỨU VỂ QUAN TRẮC KẾT CẤU NHỊP CẦU THÉP . Đặc điểm làm việc của cầu dầm thép Đặc điểm nổi bật nhất của kết cấu cầu dầm thép là có khả năng chịu lực cao xởi mọi ứng suất kéo nén uốn cắt xoắn có tính dẻo cao do đó chịu được lực xung kích a đập động đất và tải trọng mỏi tốt cầu đường sắt thời gian thi công vìy kết cấu nhịp cầu dầm thép thích hợp cho các công trình trong thành phổ công trình vượt nhịp lớn công trình tải trọng lớn như tải trọng đường sắt công trình yêu cầu tính thẩm mỹ cao. Ở nước ta cầu dầm thép trên tuyến quốc lộ chiếm tới 17 về số lượng và 20 về chiều dài. Hư hòng mó trụ do lún nền móng Hĩnh 18. Cảc nguyên nhân gáy hư hỏng cho cầu thép. 42 Tuy nhiên trong quá trình khai thác nó cũng tồn tại một số nhược điểm nhất định trong đó vấn đề nổi bật nhất là ăn mòn và nứt. cầu dầm thép rất dễ bị ăn mòn nhất là trong điều kiện khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều ở nước ta do đó cần phải có công tác duy tu bảo dưỡng thường xuyên dẫn đến chi phí bảo dưỡng cầu lớn hướng khắc phục là sử dụng các loại thép chống ăn mòn hoặc sử dụng sơn. vấn đề thứ hai là nút của kết cấu thép do nhiều nguyên nhân khác nhau như Chất lượng vật liệu không đảm bảo có khuyết tật trên mặt cắt vết nứt thường bắt đầu từ chỗ vật liệu có khuyết tật Chất lượng liên kết kém như chiều dày đường hàn không đủ hàn không ngấu kẹp sỉ đầu buỉông đầu đinh tán nhỏ . ứng suất dư do hàn lớn khi hàn không có những giải pháp hạn chế ứng suất còn lại trên kết cấu sau khi hàn Do mỏi vật liệu nhất là ở những vị trí có tiết diện thay đổi như mép lỗ đinh mép lỗ khoét Do va chạm cơ học. Trên các cầu thép cũ có đường xe chạy dưới khổ cầu hẹp nhiều thanh đứng thanh xiên bị va chạm làm toàn thanh hoặc một phần thanh bị cong đi và gây ra vết nứt. Hướng giải quyết của vấn đề này là phải hạn chế các nguyên nhân trên sử dụng các loại vật liệu chịu lực tốt hơn. Tuy nhiên trong phần lớn trường hợp không thể loại bỏ hay khắc phục hoàn toàn các nguyên nhân .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN