tailieunhanh - Bài giảng Lịch sử 11 bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến năm 1873)

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 11 bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến năm 1873) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 11 bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến năm 1873) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Chào mừng các thầy, cô giáo đến dự giờ lớp 11 môn Lịch sử bài 19 Chương I. Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX. BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873). Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp đã có từ lâu và được xúc tiến mạnh mẽ từ giữa TK XIX. Đến năm 1858, sau khi dựng lên cái cớ “bảo vệ đạo Thiên Chúa”, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã chính thức nổ súng xâm lược nước ta. Vậy: CÂU HỎI NHẬN THỨC: 1. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta là gì? 2. Dã tâm xâm lược của tư bản Pháp? Trong quá trình thực hiện âm mưu đó, Pháp đã chuyển từ kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” sang kế hoạch “tằm ăn lá” hay “chinh phục từng gói nhỏ” như thế nào? 3. Ý thức kháng chiến bảo vệ nền độc lập dân tôc của nhân dân ta được thể hiện như thế nào? BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873). 1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược. Vào giữa TK XIX, tình hình nước ta có đặc điểm gì? - Chính trị: Vào giữa TK XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Nhưng chế độ phong kiến đang có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Những biểu hiện của sự khủng hoảng, suy yếu đó là gì? - Kinh tế: + Nông nghiệp: sa sút. + Công thương nghiệp: đình đốn. - Quân sự: Lạc hậu. - Đối ngoại: Sai lầm: “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ Phương Tây. - Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi. Khủng hoảng trầm trọng, toàn diện. Như vậy, vào giữa TK XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang khủng hoảng, suy yếu. Vậy, hãy đặt Việt Nam trong bối cảnh Châu Á và thế giới lúc đó, em có suy nghĩ gì? BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873). 1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược. 2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam. Theo em Việt Nam đã tiếp xúc với Phương Tây thông qua những con đường nào? - Tư bản Phương Tây và Pháp đã nhòm ngó xâm nhập vào Việt | Chào mừng các thầy, cô giáo đến dự giờ lớp 11 môn Lịch sử bài 19 Chương I. Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX. BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873). Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp đã có từ lâu và được xúc tiến mạnh mẽ từ giữa TK XIX. Đến năm 1858, sau khi dựng lên cái cớ “bảo vệ đạo Thiên Chúa”, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã chính thức nổ súng xâm lược nước ta. Vậy: CÂU HỎI NHẬN THỨC: 1. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta là gì? 2. Dã tâm xâm lược của tư bản Pháp? Trong quá trình thực hiện âm mưu đó, Pháp đã chuyển từ kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” sang kế hoạch “tằm ăn lá” hay “chinh phục từng gói nhỏ” như thế nào? 3. Ý thức kháng chiến bảo vệ nền độc lập dân tôc của nhân dân ta được thể hiện như thế nào? BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873). 1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược. Vào giữa TK XIX, tình hình .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN