tailieunhanh - Bài giảng Bài thực hành 3 Dấu hiệu hiện tượng hóa học - Hóa 8 - GV.N Nam

Bài giảng Bài thực hành 3 Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học giúp học sinh phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra. Rèn luyện kỷ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm. | BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3 DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 Kiểm tra bài cũ HS1: Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? HS2: Làm bài tập . Đáp án: 1. - Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ta dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng. - Những tính chất khác dễ nhận biết là: + Trạng thái ( ví dụ: Tạo ra chất rắn không tan, tạo ra chất khí ) + Tính tan + Màu sắc 2. Bài tập - Dấu hiệu: Sủi bọt ở vỏ trứng (xuất hiện chất khí). - PT chữ: Axit clohiđric + canxi cacbonat -> canxi clorua + nước + cacbon đioxit Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3 Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học I. MỤC TIÊU: - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra. - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ và hóa chất trong phòng thí nghiệm II. CHUẨN BỊ: - GIỎO VIỜN: + DỤNG CỤ: .GIỎ ỐNG NGHIỆM(1) + HÚA CHẤT : . THUỐC TỚM( KALI PEMANGANAT) . ỐNG NGHIỆM(6) . DUNG DỊCH NATRI | BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3 DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 Kiểm tra bài cũ HS1: Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? HS2: Làm bài tập . Đáp án: 1. - Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ta dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng. - Những tính chất khác dễ nhận biết là: + Trạng thái ( ví dụ: Tạo ra chất rắn không tan, tạo ra chất khí ) + Tính tan + Màu sắc 2. Bài tập - Dấu hiệu: Sủi bọt ở vỏ trứng (xuất hiện chất khí). - PT chữ: Axit clohiđric + canxi cacbonat -> canxi clorua + nước + cacbon đioxit Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3 Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học I. MỤC TIÊU: - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra. - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ và hóa chất trong phòng thí nghiệm II. CHUẨN BỊ: - GIỎO VIỜN: + DỤNG CỤ: .GIỎ ỐNG NGHIỆM(1) + HÚA CHẤT : . THUỐC TỚM( KALI PEMANGANAT) . ỐNG NGHIỆM(6) . DUNG DỊCH NATRI CACBONAT . ĐỐN CỒN(1) . DUNG DỊCH CANXI HIĐROXIT . KẸP GỖ(1) ( NƯỚC VỤI TRONG) . CỐC THỦY TINH(2) . NƯỚC . ỐNG HỲT(1) . ĐŨA THỦY TINH(1) . BẬT LỬA - HỌC SINH: TƯỜNG TRỠNH THỰC HÀNH III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: IV. TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH: b) Hiện tượng xảy ra: + Ống 1: + Ống 2: c)Giải thích: + Ống 1: Thuộc hiện tượng. Vì:. +Ống 2: Thuộc hiện tượng. Vì: . Thuốc tím tan hết tạo thành dung dịch đồng nhất có màu tím Tàn đóm đỏ bùng cháy; Hoà vào nước chất rắn còn lại 1 phần không .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.