tailieunhanh - Bài giảng Hình học 6 chương 1 bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Giới thiệu bộ sưu tập bài giảng Hình học lớp 6 bài Trung điểm của đoạn thẳng được thiết kế sinh động, nội dung bám sát chương trình học của sách giáo khoa. Đây sẽ là những tài liệu hữu ích để quý thầy cô sử dụng cho quá trình giảng dạy, cung cấp các kiến thức trọng tâm của bài cho học sinh, giúp học sinh nắm được khái niệm trung điểm của một đoạn thẳng, biết cách xác định trung điểm. Đừng bỏ lỡ bộ sưu tập này nhé, vì nó sẽ giúp bạn có thêm những tiết học tốt và thú vị. | TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Bài 10 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN: HÌNH HỌC 6 0 1 2 3 4 5 Bài tập: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Vì sao ? Tính AB. So sánh OA và AB. B A O x A M B Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB Đ10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Tiết 12 1. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB) Điểm M được gọi là gì ? Chú ý : Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB Hình 1 M I N Hình 2 M I N M I N Hình 3 Bài tập 1: Quan sát các hình vẽ sau, hãy cho biết: Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng MN không ? Điểm I không là trung điểm của đoạn thẳng MN Điểm I không là trung điểm của đoạn thẳng MN Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN A B 5 cm ? M Bài tập 2: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AB = 5 cm, tính AM = ? 2,5 cm Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB. Cách 1: ( Dùng thước chia độ dài) A B 0 1 2 3 4 5 M 2,5cm B Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm. 2. CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2 : Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B M Cách 2. Gấp giấy. B M A Cách 3: ( Dùng compa) Dùng một sợi dây "chia" thanh gỗ thẳng thành hai phần có độ dài bằng nhau? ? Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ . ỨNG DỤNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TRONG THỰC TẾ Bài 63 ( SGK/ T126) A B C D IA = IB AI + IB = AB AI + IB = AB và IA = IB HOẠT ĐỘNG NHÓM IA = IB = AB 2 Đúng Đúng Sai Sai 1 2 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi : 3 2 4 5 1 Trò chơi: HỌC MÀ VUI - VUI MÀ HỌC Số may mắn HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. - Phân biệt : Điểm nằm giữa, điểm chính giữa ( trung điểm ) - Làm các bài tập: 62,64,65 ( SGK. T126) - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô ! Trần Thị Thu Hiền – Trường THCS Đức Giang - Hoài Đức - Hà Nội AM = 20 cm Câu 1: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 40 cm. Hỏi độ dài đoạn AM = ? HK = 11 cm Câu 2: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng HK. Biết HI = 5,5 cm. Hỏi độ dài đoạn HK = ? Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB Bài 61 (SGK/T126) Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A : OA = 2 cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B : OB = 2 cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ? Trò chơi: HỌC MÀ VUI - VUI MÀ HỌC

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.