tailieunhanh - Phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long - Thực trạng và giải pháp - Nguyễn Phong Quang

Đồng bằng sông Cửu Long gồm địa giới hành chính của 13 tỉnh thành: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và thành phố Cần Thơ. Đồng bằng sông Cửu Long có vai trò và vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, hợp tác đầu tư nước ngoài, giao lưu quốc tế; đặc biệt là tiềm năng, lợi thế bậc nhất về nông nghiệp, kinh tế biển, công nghiệp năng lượng. | LỜI NHÀ XUẤT BẢN Đồng bằng sông Cửu Long gồm địa giới hành chính của 13 tỉnh thành Long An Tiền Giang Đồng Tháp Vĩnh Long Bến Tre Trà Vinh An Giang Kiên Giang Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau và thành phố Cần Thơ. Đồng bằng sông Cửu Long có vai trò và vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội hợp tác đầu tư nước ngoài giao lưu quốc tế đặc biệt là tiềm năng lợi thế bậc nhất về nông nghiệp kinh tế biển công nghiệp năng lượng năm 2011 xuất khẩu 7 5 triệu tấn gạo đóng góp 100 lượng gạo xuất khẩu cả nước chiếm hơn 20 lượng gạo thương mại của toàn thế giới. Đồng bằng sông Cửu Long cũng đã hình thành phát triển một số cụm ngành quan trọng liên kết công nghiệp - nông nghiệp và thương mại như lúa gạo tôm cá cây ăn quả để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu qua việc xuất khẩu. Với vai trò và vị trí nêu trên sự phát triển của Đồng bằng sông Cửu Long có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế đất nước. Mười năm qua với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị sự lãnh đạo chỉ đạo đúng đắn sâu sát của Bộ Chính trị Ban Bí thư Thủ tướng Chính phủ các bộ ngành Trung ương nỗ lực phấn đấu của các địa phương nhân dân trong vùng và sự tham gia tích cực của Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ trong việc thực hiện Nghị quyết số 21-NQ TW ngày 20-1-2003 của Bộ Chính trị về phương hướng nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2001 - 2010 vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã đạt được nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng. Các nhiệm vụ chủ yếu của Nghị quyết đặt ra đã được hoàn thành 5 trong điều kiện có nhiều biến động khó khăn về kinh tế trong và ngoài nước. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nhất là hạ tầng giao thông có nhiều chuyển biến gắn kết với thủy lợi toàn vùng cơ bản hoàn thành mục tiêu xây dựng cụm tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ. Tuy nhiên kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển chưa bền vững chất lượng hiệu quả sức cạnh tranh thấp yếu tố rủi ro còn cao chưa tương xứng với tiềm năng của

TỪ KHÓA LIÊN QUAN