tailieunhanh - Bài giảng Công nghệ sinh học dược phẩm - Phần 2

Phần 2 của Bài giảng Công nghệ sinh học dược phẩm có nội dung giới thiệu về Công nghệ sinh học dược phẩm với các kiến thức được trình bày trong 3 chương. Trong đó chương mở đầu giới thiệu về một số kiến thức chung, chương 1 trình bày về kháng sinh, chương 2 giới thiệu về công nghệ y dược hiện đại. | CÔNG NGHỆ SINH HỌC DƯỢC PHẨM Phần 1: MIỄN DỊCH Phần 2: CÔNG NGHỆ SINH HỌC DƯỢC PHẨM Phần 2: CÔNG NGHỆ SINH HỌC DƯỢC PHẨM Chương mở đầu Bài 1: Kỹ thuật lên men Bài 2: Công nghệ sản xuất enzym Bài 3: Sinh tổng hợp Vitamin B12 Chương 1: KHÁNG SINH Bài 1: Đại cương về kháng sinh Bài 2: Kháng sinh nhóm β-Lactam Bài 3: Kháng sinh nhóm Tetracyclin và Aminoglycosid Bài 4: Kháng sinh nhóm Macrolid và kháng sinh có nguồn gốc vi khuẩn Chương 2: CÔNG NGHỆ Y DƯỢC HIỆN ĐẠI Bài 1: Vaccine Bài 2: Interferon và Kháng thể đơn dòng CÁC NHÓM KHÁNG SINH ĐIỂN HÌNH Kháng sinh nhóm β-Lactam Penicillin Cephalosporin Acid Clavulanic Kháng sinh nhóm Tetracyclin Clotetracyclin Kháng sinh nhóm Aminoglycosid Streptomycin Gentamicin Kháng sinh nhóm Macrolid Erythromycin Kháng sinh có nguồn gốc từ vi khuẩn Polymicin CÁC NHÓM VACCINE ĐIỂN HÌNH Vaccine bất hoạt Vaccine giảm độc lực Vaccine tái tổ hợp Vaccine thực phẩm Miễn dịch là: Tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa | CÔNG NGHỆ SINH HỌC DƯỢC PHẨM Phần 1: MIỄN DỊCH Phần 2: CÔNG NGHỆ SINH HỌC DƯỢC PHẨM Phần 2: CÔNG NGHỆ SINH HỌC DƯỢC PHẨM Chương mở đầu Bài 1: Kỹ thuật lên men Bài 2: Công nghệ sản xuất enzym Bài 3: Sinh tổng hợp Vitamin B12 Chương 1: KHÁNG SINH Bài 1: Đại cương về kháng sinh Bài 2: Kháng sinh nhóm β-Lactam Bài 3: Kháng sinh nhóm Tetracyclin và Aminoglycosid Bài 4: Kháng sinh nhóm Macrolid và kháng sinh có nguồn gốc vi khuẩn Chương 2: CÔNG NGHỆ Y DƯỢC HIỆN ĐẠI Bài 1: Vaccine Bài 2: Interferon và Kháng thể đơn dòng CÁC NHÓM KHÁNG SINH ĐIỂN HÌNH Kháng sinh nhóm β-Lactam Penicillin Cephalosporin Acid Clavulanic Kháng sinh nhóm Tetracyclin Clotetracyclin Kháng sinh nhóm Aminoglycosid Streptomycin Gentamicin Kháng sinh nhóm Macrolid Erythromycin Kháng sinh có nguồn gốc từ vi khuẩn Polymicin CÁC NHÓM VACCINE ĐIỂN HÌNH Vaccine bất hoạt Vaccine giảm độc lực Vaccine tái tổ hợp Vaccine thực phẩm Miễn dịch là: Tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại MIỄN DỊCH Chức năng sinh lý của hệ thống miễn dịch là bảo vệ một cơ thể chống lại các vật lạ xâm nhập vào cơ thể đó. Có 2 hệ thống miễn dịch hoạt động độc lập và phối hợp với nhau để bảo vệ cơ thể: Hệ thống miễn dịch không đặc hiệu Hệ thống miễn dịch đặc hiệu Hệ thống miễn dịch không đặc hiệu Bao gồm 2 hàng rào bảo vệ: Hàng rào thứ nhất: màng ngoài cơ thể (da, màng nhày) Hàng rào thứ hai: tế bào và chất hóa học Thực bào: đại thực bào (monocyte), neutrophil, eosinophil, Tế bào giết tự nhiên (NK): lymphocyte Các hóa chất gây viêm (histamin, kinin, protaglandin, lymphokin .) Protein kháng VSV (interferon, bổ thể, CRP) Phản ứng viêm Ý nghĩa của phản ứng viêm: Ngăn ngừa sự lan rộng của các tác nhân gây hại đến mô lân cận Loại bỏ các mảnh vụn của tế bào và khử các mầm bệnh Tạo cơ sở cho các quá trình phục hồi Những hiện tượng chính của quá trình viêm Sự .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN