tailieunhanh - BÁO CÁO " Trường Đại học Cần Thơ ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC Ở CÁ ĐIÊU HỒNG (Oreochromis sp.) NHIỄM VI KHUẨN Streptococcus agalactiae TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM "
Chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae S09-01 được phân lập từ cá điêu hồng được sử dụng gây cảm nhiễm cho cá khỏe với mật độ từ 4,23x1014,23x106 CFU/ml. Mẫu được thu vào ngày thứ 1, 3, 5, 10, 14 sau gây cảm nhiễm. Kết quả quan sát phết kính mẫu tươi mô gan, thận và tỳ tạng tất cả các mẫu đều phát hiện vi khuẩn hình cầu hoặc ovan, kích thước khá nhỏ, gram dương. Không có sự biến đổi ở mô da-cơ của các mẫu cá được thu. Mô thận và tỳ tạng ở cá cảm nhiễm. | Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4 289-301 Trường Đại học Cần Thơ ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC Ở CÁ ĐIÊU HÒNG Oreochromis sp. NHIỄM VI KHUẨN Streptococcus agalactiae TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM Đặng Thụy Mai Thy1 và Đặng Thị Hoàng Oanh1 ABSTRACT Streptococcus agalactiae S09-01strain which was isolated from diseased red tilapia was used for challenge experiment in healthy fish at the injection doses from 4 23x101- 4 23 x106 CFU ml. Samples were collected at day 1 3 5 10 and 14 post injection for histopathological analysis. Microscopic observation of fresh smear of liver kidney and spleen from diseases speciment revealed small oval shaped gram positive bacterial cells. There was no visible histological changes in skin and muscle tissues of infected fish. Kidney and spleen tissues of diseased fish injected bacteria at - CFU m displayed typical histological changes at day 3 more severe at day 5 and being destroyed at day 10. Liver tissue displayed slow changes started at day 5 in diseased fish injected bacteria at CFU ml. Gill tissue had less changes which also displayed at day 5 in diseased fish injected bacteria at CFU ml. Keywords Red tilapia Streptococcus agalactiae histopathology. Title Study on the histopathological change of red tilapia Oreochromis sp. experimentally infected with Streptococcus agalactiae bacteria. TÓM TẮT Chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae S09-01 được phân lập từ cá điêu hồng được sử dụng gây cảm nhiễm cho cá khỏe với mật độ từ 4 23x101-4 23x106 CFU ml. Mẫu được thu vào ngày thứ 1 3 5 10 14 sau gây cảm nhiễm. Kết quả quan sát phết kính mẫu tươi mô gan thận và tỳ tạng tất cả các mẫu đều phát hiện vi khuẩn hình cầu hoặc ovan kích thước khá nhỏ gram dương. Không có sự biến đổi ở mô da-cơ của các mẫu cá được thu. Mô thận và tỳ tạng ở cá cảm nhiễm mật độ từ 4 23x104- 4 23x106 CFU ml bị thay đổi vào ngày thứ 3 biến đổi nặng hơn vào ngày thứ 5 và bị phá hủy ở ngày thứ 10. Mô gan biến đổi chậm .
đang nạp các trang xem trước