tailieunhanh - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương III - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
Chương III Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa Xã hội và con đường quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam bao gồm tư tưởng Hồ Chí Minh về quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội, quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng và bản chất của CNXH, quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của CNXH và con đường quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam. | I Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội - Từ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Mác -> Phân tích sự phát triển, những mâu thuẫn và qui luật phát triển nội tại của CNTB - Từ chủ nghĩa yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam -> “ Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dân tộc áp bức và giai cấp công nhân toàn thế giới” --> Tính cách mạng triệt để - Từ phương diện đạo đức -> “ Chỉ có CNXH mới tôn trọng con người, xem xét và giải quyết thỏa đáng những yêu cầu chính đáng của con người”. - Tiếp cận CNXH từ truyền thống lịch sử, văn hoá và con người Việt Nam -> Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập, chủ quyền dân tộc, Nước nông nghiệp lấy đất và nước là nền tảng-> Chế độ công điền và trị thuỷ trong nền kinh tế nông nghiệp tạo nên truyền thống đoàn kết cộng đồng -> Triết lý phát triển CNXH ở Phương Đông => Hồ Chí Minh đã làm phong phú thêm học thuyết Mác-Lênin, nó không chỉ là tất yếu về kinh tế, mà còn là tất yếu về khát vọng của con người. Chương III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng và bản chất của CNXH Đặc trưng và bản chất của CNXH CNXH cú nền kinh tế phỏt triển cao: Lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ cụng hữu về cỏc tư liệu sản xuất chủ yếu Văn húa- đạo đức: Phỏt triển cao con người được giải phúng khỏi ỏp bức, búc lột, cú cuộc sống vật chất và tinh thần phong phỳ, được tạo điều kiện để phỏt triển hết khả năng của mỡnh Lực lượng: Đõy một cụng trỡnh tập thể của dõn, do nhõn dõn tự xõy dựng dưới sự lónh đạo của Đảng CNCH là một chế độ do dõn làm chủ: Nhà nước phải huy động được tớnh tớch cực sang tạo của nhõn dõn vào sự nghiệp xõy dựng CNXH Xó hội Cụng bằng hợp lý và văn minh 3. Quan điểm Hồ Chớ Minh về mục tiờu và động lực của CNXH Mục tiờu: từ thấp đến cao Mục tiờu cao nhất ( mục tiờu tổng quỏt): “ Mục tiờu của CNXH là gỡ? Núi một cỏch đơn giản và dễ hiểu là: Khụng ngừng nõng cao đời sống vật | I Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội - Từ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Mác -> Phân tích sự phát triển, những mâu thuẫn và qui luật phát triển nội tại của CNTB - Từ chủ nghĩa yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam -> “ Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dân tộc áp bức và giai cấp công nhân toàn thế giới” --> Tính cách mạng triệt để - Từ phương diện đạo đức -> “ Chỉ có CNXH mới tôn trọng con người, xem xét và giải quyết thỏa đáng những yêu cầu chính đáng của con người”. - Tiếp cận CNXH từ truyền thống lịch sử, văn hoá và con người Việt Nam -> Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập, chủ quyền dân tộc, Nước nông nghiệp lấy đất và nước là nền tảng-> Chế độ công điền và trị thuỷ trong nền kinh tế nông nghiệp tạo nên truyền thống đoàn kết cộng đồng -> Triết lý phát triển CNXH ở Phương Đông => Hồ Chí Minh đã làm phong phú thêm học thuyết Mác-Lênin, nó không chỉ là tất yếu về kinh tế, mà còn là tất yếu về khát .
đang nạp các trang xem trước