tailieunhanh - Bài giảng Xã hội học: Chương VI

Bài giảng Xã hội học: Chương VI trình bày những vấn đề của xã hội hóa như bản chất con người, những quan niệm về xã hội hóa, mô hình truyền thông của Jackobson và một số nội dung khác. | CHƯƠNG VI XÃ HỘI HÓA CHƯƠNG VII: XÃ HỘI HOÁ Mục đích: Thấy được quá trình biến hóa con người từ một thực thể sinh học thành thực thể xã hội. Chỉ cho các cá nhân biết và chủ động điều chỉnh nhân cách của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. Nội dung: 1. Bản chất con người a. Khái niệm con người: Xã hội học quan niệm con người là đơn vị cơ bản cấu thành xã hội, là một đơn vị nhỏ nhất của hệ thống xã hội, là một sinh vật có tư duy, sống theo tổ chức xã hội. b. Bản chất con người: Bản chất sinh học Bản chất xã hội Bản chất tâm linh 1. Bản chất con người c. Bản chất và hành vi: Hai dạng hành vi :hành vi bản năng và hành vi ý thức. Hành vi bản năng (hành vi vô thức) là hành vi sơ đẳng thấp nhất thoả mãn yêu cầu sinh học, đây là hành vi bẩm sinh do bản năng sinh tồn của con người chi phối. Hành vi ý thức (hành vi trí tuệ ) là những hành vi có suy nghĩ, có tính toán trước theo mục đích đặt ra, là hành vi do ý thức của con người chi phối. 2. Những quan niệm về xã hội hoá Quan niệm thứ . | CHƯƠNG VI XÃ HỘI HÓA CHƯƠNG VII: XÃ HỘI HOÁ Mục đích: Thấy được quá trình biến hóa con người từ một thực thể sinh học thành thực thể xã hội. Chỉ cho các cá nhân biết và chủ động điều chỉnh nhân cách của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. Nội dung: 1. Bản chất con người a. Khái niệm con người: Xã hội học quan niệm con người là đơn vị cơ bản cấu thành xã hội, là một đơn vị nhỏ nhất của hệ thống xã hội, là một sinh vật có tư duy, sống theo tổ chức xã hội. b. Bản chất con người: Bản chất sinh học Bản chất xã hội Bản chất tâm linh 1. Bản chất con người c. Bản chất và hành vi: Hai dạng hành vi :hành vi bản năng và hành vi ý thức. Hành vi bản năng (hành vi vô thức) là hành vi sơ đẳng thấp nhất thoả mãn yêu cầu sinh học, đây là hành vi bẩm sinh do bản năng sinh tồn của con người chi phối. Hành vi ý thức (hành vi trí tuệ ) là những hành vi có suy nghĩ, có tính toán trước theo mục đích đặt ra, là hành vi do ý thức của con người chi phối. 2. Những quan niệm về xã hội hoá Quan niệm thứ nhất: Tính thụ động của các cá nhân. Quan niệm thứ hai: Tính chủ động của các cá nhân. Quan niệm thứ ba: Quan điểm tổng hợp. 2. Những quan niệm về xã hội hoá Xã hội hoá là quá trình mà qua đó cá nhân học hỏi, lĩnh hội nền văn hoá của xã hội như các khuôn mẫu xã hội, quá trình mà nhờ nó, cá nhân đạt được những đặc trưng xã hội của bản thân, học được cách suy nghĩ và ứng xử phù hợp với vai trò xã hội của mình, hoà nhập vào xã hội. Quá trình xã hội hóa có hai loại bắt buộc và tự nguyện. The human life cycle XÃ HỘI HOÁ ≠ QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HOÁ Xã hội hoá là quá trình cá nhân biến những giá trị xã hội thành cái của mình (để đáp ứng sự chờ đợi của người khác). Quá trình xã hội hoá là quá trình học đóng các vai trò xã hội. Các yếu tố bên ngoài Con người Bộ lọc Suy nghĩ và nội tâm hóa các giá trị Hành động Đây không chỉ tuân theo mô hình: Kích thích phản ứng mà các cá nhân còn suy nghĩ về nó. Và các cá nhân có suy nghĩ. Khi các cá nhân không thích ứng với các giá trị đó thì các các nhân có .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN