tailieunhanh - Bài giảng Xã hội học: Chương II

Bài giảng Xã hội học: Chương II trình bày về cơ cấu xã hội học như mục đích của nghiên cứu cơ cấu xã hội, các lý thuyết tiền đề về định nghĩa cơ cấu xã hội, các phân hệ cơ cấu xã hội, bất bình đẳng xã hội và phân tầng xã hội. | CƠ CẤU XÃ HỘI HỌC CHƯƠNG II : Company Logo Mục đích của ngiên cứu cơ cấu xã hội : Hiểu được bản chất lý thuyết và các khái niệm liên quan Học viên có khả năng vận dụng tri thức của XHH về CCXH vào việc phân tích và kiến giải những đặc trưng và xu hướng biến đổi của CCXH nước ta hiện nay. I .Các lý thuyết tiền đề về định nghĩa CCXH Thuyết cơ cấu – chức năng : Gia đình là đơn vị xã hội đích thực CCXH chính là tập hợp các GĐ Durkhem Thuyết chức năng : Xã hội được cấu thành từ các “sự kiện xã hội” Xuất hiện khái niệm : môi trường XH Parsons Xã hội là 1 hệ thống “mở” Được cấu thành từ 5 tiểu hệ thống Marx Chủ nghĩa duy vật lịch sử : - Hình thái kinh tế xã hội : LLSX - QHSX nghĩa : Cơ cấu xã hội ? Cơ cấu xã hội là tổng thể các hần tử cấu thành xã hội trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau , là một hệ thống lớn bao gôm nhiều hệ thống nhỏ và nhỏ dần đến đơn vị cơ bản là con người . Những | CƠ CẤU XÃ HỘI HỌC CHƯƠNG II : Company Logo Mục đích của ngiên cứu cơ cấu xã hội : Hiểu được bản chất lý thuyết và các khái niệm liên quan Học viên có khả năng vận dụng tri thức của XHH về CCXH vào việc phân tích và kiến giải những đặc trưng và xu hướng biến đổi của CCXH nước ta hiện nay. I .Các lý thuyết tiền đề về định nghĩa CCXH Thuyết cơ cấu – chức năng : Gia đình là đơn vị xã hội đích thực CCXH chính là tập hợp các GĐ Durkhem Thuyết chức năng : Xã hội được cấu thành từ các “sự kiện xã hội” Xuất hiện khái niệm : môi trường XH Parsons Xã hội là 1 hệ thống “mở” Được cấu thành từ 5 tiểu hệ thống Marx Chủ nghĩa duy vật lịch sử : - Hình thái kinh tế xã hội : LLSX - QHSX nghĩa : Cơ cấu xã hội ? Cơ cấu xã hội là tổng thể các hần tử cấu thành xã hội trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau , là một hệ thống lớn bao gôm nhiều hệ thống nhỏ và nhỏ dần đến đơn vị cơ bản là con người . Những thành phần quan trọng nhất của cấu trúc xã hội là vị thế , vai trò , chức năng xã hội của các phần tử Keyword?? ,,,,,, ,,,,,, ,,,,,, I .Các lý thuyết tiền đề về định nghĩa CCXH : Khái niệm CCXH : Tổng thể Hệ thống Nhiều hệ thống nhỏ - con người Cấu thành Các phần tử XH Mối quan hệ qua lại Vị thế Vai trò Chức năng XH của các phần tử Bản chất CCXH : Liên kết xã hội Xung đột xã hội C¸c thµnh tè c¬ b¶n Nhóm: Là một tâp hợp người có liên hệ với nhau theo một kiểu nhất định Vị thế: Là một chỉ số tổng quát xác định vị trí của một cá nhân hay nhóm xã hội trong ệ thống các quan hệ xã hội Vai trò: Là tập hợp các chuẩn mực hành vi, nghĩa vụ và quyền lợi gắn với một vị thế nhất định 3. Các đặc trưng cơ bản của CCXH : Tính lịch sử , thời đại : ( Quan điểm giai cấp ) TÍnh kế thừa , biến đổi , phát triển Tính thống nhất : Giữa các lớp , nhóm , thành phần CƠ CẤU XÃ HỘI II . CÁC PHÂN HỆ CCXH : 1. Cơ cấu xã hội giai cấp : Giai cấp là gì ? Giai cấp xã hội :đề

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.