tailieunhanh - Bài giảng Quản lý ao nuôi để phát triển thức ăn tự nhiên

Bài giảng "Quản lý ao nuôi để phát triển thức ăn tự nhiên" giới thiệu đến các bạn những nội dung về cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên, các mối quan hệ giữa các loại thức ăn của cá, các mối quan hệ giữa các loại thức ăn của cá,. Với các bạn đang học chuyên ngành Nông - Lâm - Ngư thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | QUẢN LÝ AO NUÔI ĐỂ PHÁT TRIỂN THỨC ĂN TỰ NHIÊN Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên Các loại thức ăn tự nhiên của cá có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động đến sự tồn tại và phát triển của nhau Các chất hửu cơ và vô cơ là thức ăn của thực vật phù du Thực vật phù du là thức ăn của động vật phù du và động vật đáy Sản phẩm chết của động vật, thực vật phù du, vi sinh vật được phân hủy tạo thành chất hữu cơ hòa tan trong nước Các loại sinh vật nói trên là thức ăn của cá trong thủy vực Các mối quan hệ giữa các loại thức ăn của cá Muối dinh dưỡng hòa tan Thực vật phù du, vi khuẩn Động vật phù du Động vật đáy Chất vẩn Mùn đáy cá Thực vật bậc cao Các mối quan hệ giữa các loại thức ăn của cá Các muối hòa tan Thực vật phù du: sống trôi nổi trong nước như tảo, vi khuẩn Động vật phù du: copepod, moina, rotifer, các loại bọ, Thực vật bậc cao: rong, rêu, bèo, Động vật đáy: ốc, giun, Chất vẩn: mùn bã hữu cơ, sản phẩm phân hủy, Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên | QUẢN LÝ AO NUÔI ĐỂ PHÁT TRIỂN THỨC ĂN TỰ NHIÊN Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên Các loại thức ăn tự nhiên của cá có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động đến sự tồn tại và phát triển của nhau Các chất hửu cơ và vô cơ là thức ăn của thực vật phù du Thực vật phù du là thức ăn của động vật phù du và động vật đáy Sản phẩm chết của động vật, thực vật phù du, vi sinh vật được phân hủy tạo thành chất hữu cơ hòa tan trong nước Các loại sinh vật nói trên là thức ăn của cá trong thủy vực Các mối quan hệ giữa các loại thức ăn của cá Muối dinh dưỡng hòa tan Thực vật phù du, vi khuẩn Động vật phù du Động vật đáy Chất vẩn Mùn đáy cá Thực vật bậc cao Các mối quan hệ giữa các loại thức ăn của cá Các muối hòa tan Thực vật phù du: sống trôi nổi trong nước như tảo, vi khuẩn Động vật phù du: copepod, moina, rotifer, các loại bọ, Thực vật bậc cao: rong, rêu, bèo, Động vật đáy: ốc, giun, Chất vẩn: mùn bã hữu cơ, sản phẩm phân hủy, Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên Mối quan hệ dinh dưỡng các loại thức ăn này của cá thường biểu diễn dưới dạng chuỗi thức ăn VD: thực vật phù du cá mè trắng Mùn bã, chất hữu cơ cá trôi Thực vật phù du động vật phù du cá chép Mỗi chuỗi thức ăn gồm nhiều bậc dinh dưỡng, mỗi bậc dinh dưỡng là một loại thức ăn. Chuỗi thức ăn chỉ có một loại thức ăn là chuỗi có hiệu quả kinh tế cao nhất Sự phát triển của tảo Bacillariophyta Chlorophyta Cyanophyta Pyrrophyta (nước lợ) Euglenophyta (nước ngọt) Thời gian và mức dinh dưỡng Số lượng Theo nghiên cứu của Sze (1981), trên sông Potomac, quần thể tảo phát triển dọc theo dòng chảy, tảo Khuê có kích thước nhỏ với tốc độ sinh trưởng nhanh phát triển ở đầu nguồn nơi có dòng chảy mạnh có ít chất dinh dưỡng, kế tiếp chúng được thay thế bởi nhóm tảo có tốc độ sinh trưởng chậm hơn là tảo Khuê kích thước lớn hơn và tảo Lục, cuối cùng nơi có dòng chảy chậm mang nhiều chất dinh dưỡng thì tảo Lam phát triển. Thí nghiệm ương tôm Sú trên bể đặt ngoài trời cũng cho thấy trong suốt 30 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN