tailieunhanh - BÁO CÁO " NGHIÊN CỨU CHO SINH SẢN NHÂN TẠO CUA ĐỒNG (Somanniathelphusa germaini Rathbun, 1902) VÀ TÌM LOẠI THỨC ĂN THÍCH HỢP CHO ƯƠNG NUÔI CUA ĐỒNG CON "

Tham khảo bài viết 'báo cáo " nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo cua đồng (somanniathelphusa germaini rathbun, 1902) và tìm loại thức ăn thích hợp cho ương nuôi cua đồng con "', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | NGHIÊN CỨU CHO SINH SẢN NHÂN TẠO CUA ĐỒNG Somanniathelphusa germaini Rathbun 1902 VÀ TÌM LOẠI THỨC ĂN THÍCH HỢP CHO ƯƠNG NUÔI Cua ĐỒNG CON Lê Thị Bình Khoa Thủy Sản Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Email ltbinh@hcmuaf. edu. vn ABSTRACT A study was carried out at Experimental Farm for Aquaculture Nong Lam University. The study was conducted the two following trials Trial 1 Fattening and breeding of rice - field crabs Rice - field crabs were cultured in 9 cement tanks size of x x 1m . The crabs were fed by trash fish manioc rice. Trial 2 Nursing young crabs The young crabs were nursed in glass tanks size of x x with soil at bottom. The trial was divided into three treatments with 3 kinds of feed such as blood worm Tubifex for treatment I a mixed feed 50 of trash fish 25 of rice bran and 25 of corn bran for treatment II and manioc for treatmnet III. Each treatment was replicated three times 3 plots with the same time. Each plot has 100 young crabs. Average length and weight of young crab was 2mm and ind. The results of the study showed that real fecundity of rice - field crab is eggs gram of body each gram of body breeder crab produced young crabs hatching time was 15 - 21 days the growth of the young crabs fed by blood worm treatment I was better than that of mixed feed treament II and manioc treatment III . MỞ ĐẦU Đặt Vấn Đề Trước đây cua đồng có mặt khắp mọi nơi trong các thủy vực nước ngọt như ruộng ao hồ sông suối . Chúng được xem là một nguồn thực phẩm thường xuyên và dễ kiếm ở đồng quê. Hiện nay trong canh tác nông nghiệp người dân đã sử dụng rất nhiều thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học . nhằm tăng năng suất cây trồng. Nhưng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học . đã đang và sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp làm cạn kiệt nguồn lợi cua đồng trong tự nhiên. Bên cạnh đó đô thị hóa ngày càng gia tăng sẽ làm cho môi trường sống của cua đồng ngày càng bị thu hẹp nhưng việc khai thác cua đồng vẫn chủ yếu dựa vào

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN