tailieunhanh - Cạnh tranh trong kinh doanh - Phần 2

Lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh là sở hữu của những giá trị đặc thù, có thể sử dụng được để “nắm bắt cơ hội”, để kinh doanh có lãi. Khi nói đến lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh, là nói đến lợi thế mà một doanh nghiệp, một quốc gia đang có và có thể có, so với các đối thủ cạnh tranh của họ | Cạnh tranh trong kinh doanh - Phần 2 Lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh là sở hữu của những giá trị đặc thù có thể sử dụng được để nắm bắt cơ hội để kinh doanh có lãi. Khi nói đến lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh là nói đến lợi thế mà một doanh nghiệp một quốc gia đang có và có thể có so với các đối thủ cạnh tranh của họ. 3. Khái quát về lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong kinh doanh a. Lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh Lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh là sở hữu của những giá trị đặc thù có thể sử dụng được để nắm bắt cơ hội để kinh doanh có lãi. Khi nói đến lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh là nói đến lợi thế mà một doanh nghiệp một quốc gia đang có và có thể có so với các đối thủ cạnh tranh của họ. Lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh là một khái niệm vừa có tính vi mô cho doanh nghiệp vừa có tính vĩ mô ở cấp quốc gia . Theo quan điểm của Michael Porter doanh nghiệp chỉ tập trung vào hai mục tiêu tăng trưởng và đa dạng hóa sản phẩm chiến lược đó không đảm bảo sự thành công lâu dài cho doanh nghiệp. Điều quan trọng đối với bất kỳ một to chức kinh doanh nào là xây dựng cho mình một lợi thế cạnh tranh bền vững. Theo Michael Porter lợi thế cạnh tranh bền vững có nghĩa là doanh nghiệp phải liên tục cung cấp cho thị trường một giá trị đặc biệt mà không có đối thủ cạnh tranh nào có thể cung cấp được. b. Năng lực cạnh tranh trong kinh doanh Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh trong kinh doanh trên các cấp độ quốc gia doanh nghiệp và sản phẩm. Và hiện chưa có một lý thuyết nào hoàn toàn có tính thuyết phục về vấn đề này do đó không có lý thuyết chuẩn về năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên hai hệ thống lý thuyết với hai phương pháp đánh giá được các quốc gia và các thiết chế kinh tế quốc tế sử dụng nhiều nhất Phương pháp thứ nhất do Diễn đàn Kinh tế thế giới WEF thiết lập trong bản Báo cáo cạnh tranh toàn cầu Phương pháp thứ hai do Viện Quốc tế về quản lý và phát triển IMD đề xuất trong cuốn niên giám cạnh tranh thế giới. Cả hai .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.