tailieunhanh - Bài giảng Chương 3: Phương thức sinh sản, tính tự bất hợp và bất dục đực ở thực vật

Bài giảng Chương 3: Phương thức sinh sản, tính tự bất hợp và bất dục đực ở thực vật trình bày về quy trình sinh sản của thực vật, phương thức sinh sản ở thực vật, cấu tạo hoa và các đặc điểm nở hoa, một số dạng cấu tạo nhị và nhụy hoa, tính tự bất hợp và bất dục đực ở thực vật. Mời bạn đọc cùng tham khảo. | Chương 3 PHƯƠNG THỨC SINH SẢN, TÍNH TỰ BẤT HỢP VÀ BẤT DỤC ĐỰC Ở THỰC VẬT Qu¸ tr×nh sinh s¶n ë thùc vËt Vòng đời của cây ngô (Zea mays) 1. Phương thức sinh sản ở thực vật . Sinh sản hữu tính Tự thụ phấn Giao phấn - Thụ phấn ngậm: Lạc, đại mạch, yến mạch - Thụ phấn mở: Lúa, cà chua, đậu tương - Lệch giao (Dichogamy) + Nhị chín trước: Ngô, hành, cà rốt, kê + Nhụy chín trước: Chè, ca cao - Hoa phân tính + Đơn tính cùng gốc: Bầu, bí, ngô, thầu dầu + Đơn tính khác gốc: Chà là, đu đủ, măng tây Hoa lúa Hoa ngô Phương thức truyền phấn (1) Tự thụ phấn; (2) Phấn từ hoa khác trên cùng một cây; (3) Phấn từ cây khác Cấu tạo hoa và đặc điểm nở hoa Ghi chú: Anther: bao phấn; Pistil: nhuỵ; Ovary: bầu nhuỵ; Petal: cánh hoa; Sepal: đài hoa; Receptacle: đế hoa; Stigma: đầu nhuỵ; Style: vòi nhuỵ; Pollen tube: ống phấn; Ovule: noãn (tế bào trứng); Stamen: nhị hoa; Filament: chỉ nhị Hoa lưỡng tính Nhị và nhụy chín cùng một lúc: thụ phấn ngậm, thụ phấn mở Nhị và nhụy chín không cùng lúc: giao phấn Hoa đơn tính Đơn tính cùng gốc, đơn tính khác gốc Cấu tạo bầu nhụy Sự thụ phấn Trứng Hạt phấn Tế bào tinh dịch Ống phấn Nhân đối cực Giao tử cái Nhân tinh tử Vỏ bọc Thụ tinh kép Một số dạng cấu tạo nhị và nhụy của hoa Thụ phấn nhờ động vật Ảnh hưởng của tự thụ phấn và giao phấn đối với một số đặc điểm của cây Tính trạng Tự thụ phấn Giao phấn Quần thể tự nhiên Đồng nhất Không đồng nhất Từng cá thể trong quần thể tự nhiên Đồng hợp tử Dị hợp tử Kiểu gen 2n Đồng hợp tử Dị hợp tử Kiểu gen của giao tử 1n Tất cả như nhau Tất cả như nhau Suy thoái tự phối Không Có Tự bất hợp Không có Phổ biến . Sinh sản vô tính * Sinh sản sinh dưỡng - Nhân vô tính bằng các bộ phận sinh dưỡng như củ, rễ, thân ngầm, thân bò, in vitro. Một nhóm cây nhân vô tính từ một cây làm thành một dòng vô tính * Sinh sản vô phối Là kiểu sinh sản trong đó cơ quan sinh sản tham gia vào sự hình thành hạt nhưng không có sự thụ tinh của giao tử đực và giao tử cái. - Đó là sự thay thế quá trình hữu tính bằng quá trình vô tính. - . | Chương 3 PHƯƠNG THỨC SINH SẢN, TÍNH TỰ BẤT HỢP VÀ BẤT DỤC ĐỰC Ở THỰC VẬT Qu¸ tr×nh sinh s¶n ë thùc vËt Vòng đời của cây ngô (Zea mays) 1. Phương thức sinh sản ở thực vật . Sinh sản hữu tính Tự thụ phấn Giao phấn - Thụ phấn ngậm: Lạc, đại mạch, yến mạch - Thụ phấn mở: Lúa, cà chua, đậu tương - Lệch giao (Dichogamy) + Nhị chín trước: Ngô, hành, cà rốt, kê + Nhụy chín trước: Chè, ca cao - Hoa phân tính + Đơn tính cùng gốc: Bầu, bí, ngô, thầu dầu + Đơn tính khác gốc: Chà là, đu đủ, măng tây Hoa lúa Hoa ngô Phương thức truyền phấn (1) Tự thụ phấn; (2) Phấn từ hoa khác trên cùng một cây; (3) Phấn từ cây khác Cấu tạo hoa và đặc điểm nở hoa Ghi chú: Anther: bao phấn; Pistil: nhuỵ; Ovary: bầu nhuỵ; Petal: cánh hoa; Sepal: đài hoa; Receptacle: đế hoa; Stigma: đầu nhuỵ; Style: vòi nhuỵ; Pollen tube: ống phấn; Ovule: noãn (tế bào trứng); Stamen: nhị hoa; Filament: chỉ nhị Hoa lưỡng tính Nhị và nhụy chín cùng một lúc: thụ phấn ngậm, thụ phấn mở Nhị và nhụy chín không cùng lúc: giao phấn Hoa đơn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.