tailieunhanh - Lý thuyết thực tập Chuyên ngành Di truyền - SHPT: Nuôi cấy mô
Lý thuyết thực tập Chuyên ngành Di truyền - SHPT - Nuôi cấy mô gồm 7 vấn đề sau: định nghĩa, mục tiêu và ứng dụng; phòng thí nghiệm nuôi cấy mô thực vật và trang thiết bị; sự vô trùng; nhu cầu dinh dưỡng của mô cấy; pha dung dịch mẫu - pha môi trường nuôi cấy; chất điều hòa tăng trường thực vật;. | Lý thuyết Thực tập Chuyên ngành Di truyền - SHPT Nuôi cấy mô thực vật NỘI DUNG Vấn đề 1: Định nghĩa, mục tiêu và ứng dụng Vấn đề 2: Phòng thí nghiệm nuôi cấy mô thực vật và trang thiết bị Vấn đề 3: Sự vô trùng Vấn đề 4: Nhu cầu dinh dưỡng của mô cấy Vấn đề 5: Pha dung dịch mẫu – Pha môi trường nuôi cấy Vấn đề 6: Chất điều hòa tăng trưởng thực vật Vấn đề 7: Lựa chọn mẫu cấy và các phản ứng của mẫu cấy Vấn đề 8: Cấy chuyền Vấn đề 9: Các chất ức chế, sự nhiễm trùng và phương pháp xử lí Vấn đề 1: Giới thiệu chung về nuôi cấy mô thực vật Định nghĩa Cơ sở khoa học Mục tiêu Ứng dụng I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa Tử diệp B. Trụ thượng diệp, C. Trụ hạ diệp D. Cuống lá E. Lá F. Đối chứng I. Định nghĩa Nuôi cấy mô thực vật là phương pháp tách rời một bộ phận sạch của cây (mô, tế bào ) đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng trong điều kiện vô trùng tuyệt đối để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hóa thành mô, cơ quan (cụm chồi, chồi ) và phát triển thành cây mới. Mô, tế bào thực vật (rễ, thân, lá ) Nuôi cấy vô trùng Cây hoàn chỉnh I. Định nghĩa 15 II. Cơ sở khoa học Tế bào thực vật có các đặc điểm: Tế bào, mô thực vật là một phần của cơ thể thực vật nhưng chúng vẫn có tính độc lập. Nếu tách 1 tế bào hay 1 số tế bào đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp và có đủ chất dinh dưỡng thì chúng có thể biệt hóa thành mô, cơ quan và phát triển thành cây hoàn chỉnh. Tế bào thực vật có tính toàn năng II. Cơ sở khoa học Tế bào thực vật có khả năng phân hóa để đảm nhận các chức năng khác nhau và phản phân hóa tế bào để trở về dạng phôi sinh tiếp tục phân chia. Tế bào phôi sinh Quá trình phân hóa Tế bào chuyên hóa (rễ, thân, lá) Quá trình phản phân hóa Sơ đồ sự phân hóa và phản phân hóa tế bào Sơ đồ sự phân hóa và phản phân hóa tế bào Tế bào hợp tử Tế bào phôi sinh Tế bào chuyên hóa Tế bào phôi sinh Tế bào chuyên hóa Quá trình phân hóa Quá trình . | Lý thuyết Thực tập Chuyên ngành Di truyền - SHPT Nuôi cấy mô thực vật NỘI DUNG Vấn đề 1: Định nghĩa, mục tiêu và ứng dụng Vấn đề 2: Phòng thí nghiệm nuôi cấy mô thực vật và trang thiết bị Vấn đề 3: Sự vô trùng Vấn đề 4: Nhu cầu dinh dưỡng của mô cấy Vấn đề 5: Pha dung dịch mẫu – Pha môi trường nuôi cấy Vấn đề 6: Chất điều hòa tăng trưởng thực vật Vấn đề 7: Lựa chọn mẫu cấy và các phản ứng của mẫu cấy Vấn đề 8: Cấy chuyền Vấn đề 9: Các chất ức chế, sự nhiễm trùng và phương pháp xử lí Vấn đề 1: Giới thiệu chung về nuôi cấy mô thực vật Định nghĩa Cơ sở khoa học Mục tiêu Ứng dụng I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa Tử diệp B. Trụ thượng diệp, C. Trụ hạ diệp D. Cuống lá E. Lá F. Đối chứng I. Định nghĩa Nuôi cấy mô thực vật là phương pháp tách rời một bộ phận sạch của cây (mô, tế bào ) đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng trong điều kiện vô trùng .
đang nạp các trang xem trước