tailieunhanh - Một số khía cạnh của sự biến đổi của xã hội Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp Hà Nội

Nội dung bài viết "Một số khía cạnh của sự biến đổi của xã hội Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp Hà Nội" trình bày về kết quả nghiên cứu về sự biến đổi của xã hội Việt Nam như: Thu nhập và tiêu dùng, tiêu dùng thiết yếu, tiết kiệm và đầu tư, sinh hoạt văn hóa,. Với các bạn chuyên ngành Xã hội học thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | Xã hội học thùc nghiệm Xã hội học sô 2 62 1998 31 Một sô khía cạnh biến đổi của xã hội Việt Nam nghiên cứu tr ờng hợp Hà Nội PHẠM BÍCH SAN NGưyỄN ĐỨC VINH Trong khoảng thời gian ngắn ngủi khoảng 10 năm từ 1987 đến 1997 đất n ớc ta đã có một b ớc nhảy rất cơ bản từ một xã hội truyền thông sang một xã hội với nhiều màu sắc có vẻ hiện đại hơn công nghiệp đau khí đ ờng cao tôc thị tr ờng quôc tế internet trình diễn thời trang . và cũng có nhiều tệ nạn xã hội nh buôn lậu ma tuý bia ôm lẫn karaoke có kèm tiếp viên. Từ ngoài nhìn vào đó quả là một sự thay đổi chóng mặt đ ờng nh có một cú đột phá du kích ngoạn mục từ xã hội truyền thông sang xã hội hiện đại. Tuy nhiên đằng sau tất cả những hiện t Ợng vẫn quan sát đ Ợc đó cái gì là cái có thể đặc tr ng cho sự chuyển đổ i của xã hội Viện Nam sang thế giới hiện đại Hay nói một cách cụ thể hơn xã hội Việt Nam đang sông bằng những giá trị gì và những biểu tr ng đó đã thật sự là hiện đại ch a Để thực hiện đ Ợc những mục tiêu nghiên cứu này chuẩn bị cho chuyên đề tăng tr ỏng kinh tế và công bằng xã hội phục vụ cho Hội nghị Trung ơng 4 chúng tôi sử dụng số liệu thu đ Ợc qua cuộc khảo sát tại Hà Nội tháng 9 năm 1992 trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu cấp nhà n ớc về Thực trạng cơ cấu xã hội và chính sách xã hội mã sô KX04-02 1 do Viện Xã hội học tiến hành. Ph ơng pháp chọn mẫu và khảo sát của đề tài đó đã đ Ợc áp dụng để thực hiện cuộc nghiên cứu lặp lại vào tháng 5 năm 1997 nhằm phân tích so sánh và cô gắng tìm hiểu phan nào vấn đề đặt ra ỏ trên. Ba khu vực đ Ợc chọn cũng nh trong cuộc khảo sát tr ớc là từ trung tâm Hà Nội hồ Hoàn Kiếm theo h ớng tây nam cắt vành đai thứ nhất là Ô Chợ Dừa vành đai thứ hai là Ngã t Sỏ. Đó là những nơi mà trong quá khứ đến thời điểm 1992 đã từng có thể coi là ranh giới giữa nội thành và ngoại ô. Tại mỗi khu vực chọn ngẫu nhiên một tr ờng phổ thông cơ sỏ tr ờng Tr ng V ơng ỏ trung tâm thành phô tr ờng Tô Vĩnh Diện ỏ khu vực giữa và tr ờng Thịnh Quang đại diện cho khu vực ngoại vi. Đôi t ợng đ Ợc phỏng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN