tailieunhanh - Bốn xu thế lớn của sự phát triển xã hội học Trung Quốc - Trịnh Hàng Sinh

Bốn xu thế lớn của sự phát triển xã hội học Trung Quốc nói ở đây là chỉ xu thế bản thổ hóa, quốc tế hóa, tổng hợp hóa và thành thục hóa nền xã hội học Trung Quốc của chúng ta. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, nội dung bài viết "Bốn xu thế lớn của sự phát triển xã hội học Trung Quốc" dưới đây. | Xã hội học số 2 - 1997 1 V 1 J 1 Ấ r 102 Xã hội học thê giới BỐN XU THẾ LỚN CỦA Sự PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC TRUNG QUỐC TRỊNH HÀNG SINH Bốn xu thê lớn của sự phát triển Xã hội học Trung Quốc nói ở đây là chỉ xu thê bản thổ hoá quốc tê hoá tổng hợp hoá và thành thục hoá nền Xã hội học Trung Quốc của chúng ta. Thứ nhất xu thế bản thổ hoá nền Xã hội học Trung Quốc. Sự ra đời và phát triển nền Xã hội học Trung Quốc chính là kêt quả của học đằng Tây chạy đằng Đông . Vì vậy bắt đầu từ ngày ra đời thì nó đứng trước một vấn đề bản thổ hoá hoặc Trung Quốc hoá. Giới Xã hội học từ lâu bàn luận về bản thổ hoá cũng đã có cách nói của việc bản thổ hoá tư liệu . Đó là lý giải bản thổ hoá thành lý luận là của nước ngoài còn tư liệu là của Trung Quốc Hiện nay vẫn có hai cái là bản thổ hoá đối tuợng và bản thể hoá lý luận và nhiều cách nói đồng thời với bản thổ hoá. Về vấn đề bản thổ hoá của Xã hội học tôi cho rằng có mấy điểm cần chú ý 1. Cái gọi là bản thổ hoá của Xã hội học Trung Quốc về bản chất mà nói là cần miêu tả và giải thích hiện thực xã hội Trung Quốc và dự báo tương lai phát triển xã hội một cách chính xác. Từ đó để hướng dẫn chỉ đạo sự phát triển của xã hội biểu thị của nó là sự hình thành lý luận và phương pháp Xã hội học mang màu sắc Trung Quốc. 2. Ở Trung Quốc hiện nay vấn đề bản thổ hoá Xã hội học là cùng liên hệ mật thiêt với phương hướng phát triển của Xã hội học lý giải chính xác về vấn đề bản thổ hoá là lấy sự lựa chọn chính xác về phương hướng phát triển Xã hội học làm tiền đề. Mấu chốt ở đây là phải giải quyêt vấn đề tư tưởng chỉ đạo và vấn đề đặc sắc Trung Quốc. Cái gọi là tư tưởng chỉ đạo tức là nền Xã hội học Trung Quốc cần phải kiên trì việc lấy lý luận của chủ nghĩa Mác và tư tưởng của Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu Bình để chỉ đạo. Mặt khác phải lĩnh hội được lập trường quan điểm và phương pháp mà họ quan sát về đời sống xã hội. Một mặt cần phải nắm vững những trình bày và phân tích về một số vấn đề cơ bản của xã hội Trung Quốc của họ. Tách những cái đó ra thì

TỪ KHÓA LIÊN QUAN