tailieunhanh - Ebook Một số mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và Việt Nam: Phần 2 - PGS.TS. Mai Thị Thanh Xuân (chủ biên)

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn "Một số mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và Việt Nam", phần 2 trình bày các nội dung: Mô hình công nghiệp hóa ở Việt Nam, lựa chọn mô hình công nghiệp hóa cho Việt Nam giai đoạn 2011-2020. nội dung chi tiết. | -----------------Chương 3 nô ttìnn cônc ncttiịp nón ở VIỆT nnn Mặc dù trong các Văn kiện Đại hội của Đảng Cộng sàn Việt Nam chưa đưa ra một mô hình cụ thê nào về công nghiệp hóa đất nước cho cà thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hay cho từng giai đoạn cụ thể nhưng qua các quan điếm đường lối cúa Đảng về công nghiệp hóa chúng ta vẫn có thế nhận thấy bóng dáng của mô hình công nghiệp hóa qua từng thời kỳ. Có thế phân chia quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam thành ba giai đoạn gắn với những đặc điếm lịch sử kinh tế cụ thê khác nhau 1955-1975 1976-1985 và 1986-2010. MO HÌNH CONG nghiệp hóa giai đoạn 1955-1975 Ở Miền Nam Bôi cảnh tiến hành công nghiệp hóa Đặc điểm nôi bật của thời kỳ này là sự hình thành và mở rộng cúa cộng đồng các nước xã hội chủ nghĩa theo đó là thu hẹp 234 MỘT SỒ MÔ H1NH CÔNG NGHIÊP HỒA TRÊN THẼ GIỚI VÀ VIỆT NAM Sự thống trị cúa hệ thống tư bản thê hiện rõ nét nhất là sự tan rã của chù nghĩa thực dân kiêu củ. Trước thực tẽ đó Mỹ đã chuyên sang thực hiện sự bóc lột và nô dịch thuộc địa băng chinh sách thực dân kiếu mới. Thêm vào đó sự thất bại của phát xít Nhật trong Chiến tranh thế giới thử hai và sự suy yếu của các đế quốc Anh Pháp và Hà Lan củng tạo điều kiện cho Mỹ thực hiện ý đồ nô dịch châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng. Tại Việt Nam tháng 7 1954 ngay sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết chính quyền Ngô Đình Diệm đã được Mỹ dựng lên nhằm thực hiện mưu đồ biến miền Nam thành thuộc địa kiêu mới của chúng. Đê duy tri chế độ này Mỹ tăng cường đầu tư vào Sài Gòn nói riêng và miền Nam nói chung thông qua chiêu bài đầu tư tư bàn tài chinh và công nghiệp viện trọ kinh tẽ viện trợ kỷ thuật. Mục đích Mỹ viện trọ kinh tế cho miền Nam đặc biệt viện trợ hàng hóa là nhằm tạo cho vùng này một sự phồn vinh giã tạo kích thích sự đua đòi tiêu dùng của người Việt. Chi tính trong 2 năm 1958-1959 Mỷ đà rót vào Sài Gòn và các vùng phụ cận đến 1 2 tỷ đôla127. Động thái đó đã đưa Sài Gòn trở thành miếng nam châm thu hút các nhà tư sản trong và ngoài nước .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN