tailieunhanh - Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương IV - TS. Lê Ngọc Thông

Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương IV trình bày các vấn đề của sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa nhằm giúp sinh viên hiểu và giải thích rõ được các khái niệm, phạm trù của nền sản xuất hàng hóa. | §1. SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA Nội dung chính: I. Sản xuất hàng hoá II. Hàng hoá III. Tiền tệ IV. Các Quy luật của sản xuất hàng hoá V. Thị trường Mục tiêu chung: Hiểu và giải thích rõ được các khái niệm, phạm trù của nền SX HH Mục tiêu cụ thể: - Hiểu rõ bản chất sản xuất hàng hoá, điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá - Hiểu rõ các vấn đề liên quan đến chất và lượng giá trị của hàng hoá - Nắm chắc bản chất của tiền tệ và các chức năng của nó - Hiểu rõ nội dung và cơ chế hoạt động của các quy luật trong sản xuất hàng hoá - Hiểu rõ những vấn đề về thị trường và sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. LỊCH SỬ PT NỀN SX XH SX TỰ CẤP, TỰ TÚC KIỂU TỔ CHỨC KINH TẾ MÀ SP DO LAO ĐỘNG TẠO RA NHẰM ĐỂ THỎA MÃN NHU CẦU TRỰC TIẾP CỦA NGƯỜI SX Sản xuất hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm để bán. Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức sản xuất mà trong đó sản phẩm làm ra là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán. 1. Điều kiện thứ nhất: Có sự phân công lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội vào các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Phân công lao động xã hội làm cho mỗi người, mỗi chủ thể kinh tế chỉ sản xuất được một hoặc một vài thứ sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi họ phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau, do đó, họ phải trao đổi với nhau. Mặt khác, nhờ có phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều và trao đổi sản phẩm ngày càng phổ biến. Điều kiệnthứ hai Có sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất. Sự tách biệt này dựa trên cơ sở chế độ tư hữu hoặc những hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Điều này làm cho tư liệu sản xuất thuộc về từng người hoặc từng nhóm người trong xã hội, vì vậy sản phẩm làm ra cũng thuộc về từng người hoặc từng . | §1. SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA Nội dung chính: I. Sản xuất hàng hoá II. Hàng hoá III. Tiền tệ IV. Các Quy luật của sản xuất hàng hoá V. Thị trường Mục tiêu chung: Hiểu và giải thích rõ được các khái niệm, phạm trù của nền SX HH Mục tiêu cụ thể: - Hiểu rõ bản chất sản xuất hàng hoá, điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá - Hiểu rõ các vấn đề liên quan đến chất và lượng giá trị của hàng hoá - Nắm chắc bản chất của tiền tệ và các chức năng của nó - Hiểu rõ nội dung và cơ chế hoạt động của các quy luật trong sản xuất hàng hoá - Hiểu rõ những vấn đề về thị trường và sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. LỊCH SỬ PT NỀN SX XH SX TỰ CẤP, TỰ TÚC KIỂU TỔ CHỨC KINH TẾ MÀ SP DO LAO ĐỘNG TẠO RA NHẰM ĐỂ THỎA MÃN NHU CẦU TRỰC TIẾP CỦA NGƯỜI SX Sản xuất hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm để bán. Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức sản xuất mà trong đó sản phẩm làm ra là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.