tailieunhanh - Địa vị phụ nữ và sức khỏe sinh sản nghiên cứu so sánh giữa hai dân tộc Thái và Êđê

Một số khái niệm cơ bản được sử dụng khi bàn về địa vị phụ nữ, khung lý thuyết và phương pháp nghiên cứu về địa vị phụ nữ, địa vị phụ nữ nghiên cứu so sánh giữa hai dân tộc Thái và Êđê là những nội dung chính trong bài viết "Địa vị phụ nữ và sức khỏe sinh sản nghiên cứu so sánh giữa hai dân tộc Thái và Êđê". . | Xã hội học số 1 61 1998 65 Địa vị phụ nữ và sức khỏe sinh sản nghiên cứu so sánh giữa hai dân tộc Thái và Eđê ĐOÀN KIM THẮNG NGưyỄN LAN PHƯƠNG I. ĐẶT VẤN ĐỂ Với một nền văn hóa chịu ảnh hưỏng của Khổng giáo Việt Nam cũng như nhiều nước châu á khác đã tồn tại những bất bình đẳng đáng kể về giới trong mọi mặt đời sống xã hội qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau. Tuy nhiên kể từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến nay người phụ nữ đã có vai trò độc lập và năng động hơn tham gia nhiều hơn vào các công tác xã hội những hoạt động mà trước đó phụ nữ không được quyền có mặt. Việt Nam có thể tự hào với những thành tựu đã đạt được về sự nâng cao địa vị phụ nữ xóa dần những sự bất bình đẳng về giới những tàn dư từ chế độ phong kiến để lại. Mặc dầu là một nước nghèo với GNP bình quân đầu người chỉ đạt 220 USD nhưng Việt Nam đã đạt được sự bình đẳng rất cao về phương diện giới so với tương quan chung của các nước trên thế giới theo các chỉ báo về giáo dục tiểu học tỷ lệ biết chữ của người lớn sự tham gia vào lực lượng lao động và hoạt động chăm sóc sức khỏe 1. Cho dù đã có nhiều những sự thay đổi lớn lao về địa vị phụ nữ và nam giới trong vài thập kỷ gần đây theo mốc khỏi đầu từ năm 1945 khi Việt Nam tuyên bố chính sách bình đẳng nam nữ nhưng có thể thấy rằng trong tư tưỏng của đa phần dân cư đặc biệt là cư dân nông thôn các giá trị truyền thống về địa vị phụ nữ vẫn còn được bảo lưu. Là một nước đông dân 72 5 triệu dân tỷ lệ phụ nữ Việt Nam chiếm tới 52 tc ng số dân2 việc nâng cao vai trò và địa vị người phụ nữ đã trỏ thành mục tiêu hàng đầu của các chương trình phát triển. Việt Nam có 54 dân tộc khác nhau chiếm 13 dân số cả nước nhưng cư trú trên 3 4 diện tích đất đai chủ yếu là vùng sâu vùng xa và có nhiều nét văn hóa truyền thống khác nhau. Quá trình phát triển kinh tế xã hội đã phần nào hội nhập các nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc sống trong cùng một vùng lãnh thổ với nhau. Nhưng theo nhiều nghiên cứu dân tộc học cho thấy hầu hết các dân tộc hiện nay đều tồn tại và

TỪ KHÓA LIÊN QUAN