tailieunhanh - Bài giảng Viêm dạ dày - ThS.BS. Nguyễn Thị Thu Cúc

Bài giảng Viêm dạ dày giúp học viên nêu định nghĩa và dịch tễ học của nhiễm Helicobacter pylori gây loét dạ dày tá tràng; trình bày cơ chế bệnh sinh và bệnh nguyên của bệnh; mô tả triệu chứng lâm sàng loét dạ dày tá tràng; nêu điều trị loét dạ dày tá tràng. | VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Thị Thu Cúc BỘ MÔN NHI - ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Mục tiêu Nêu định nghĩa và dịch tễ học của nhiễm Helicobacter pylori gây loét dạ dày tá tràng Trình bày cơ chế bệnh sinh và bệnh nguyên của bệnh Mô tả triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng loét dạ dày tá tràng Nêu điều trị loét dạ dày tá tràng Định nghĩa Viêm loét dạ dày tá tràng do dịch vị để chỉ môt hay nhiều vùng niêm mạc dạ dày tá tràng không còn nguyên vẹn cấu trúc hay có thay đổi trên mô học, những tổn thương này thay đổi theo diện tích, độ sâu, vị trí, giai đoạn bệnh và nguyên nhân ĐN Theo bệnh sinh: Loét dạ dày tá tràng nguyên phát: khi không có bệnh nền, bệnh kèm theo hay thuốc phá hủy niêm mạc gây ra, Helicobacter Pylori Loét dạ dày tá tràng thứ phát: xảy ra khi bệnh nhân có bệnh nền : ngạt thở, thở máy, bỏng, chấn thương đầu, u não, xuất huyết não thuốc gây ra. 2. . | VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Thị Thu Cúc BỘ MÔN NHI - ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Mục tiêu Nêu định nghĩa và dịch tễ học của nhiễm Helicobacter pylori gây loét dạ dày tá tràng Trình bày cơ chế bệnh sinh và bệnh nguyên của bệnh Mô tả triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng loét dạ dày tá tràng Nêu điều trị loét dạ dày tá tràng Định nghĩa Viêm loét dạ dày tá tràng do dịch vị để chỉ môt hay nhiều vùng niêm mạc dạ dày tá tràng không còn nguyên vẹn cấu trúc hay có thay đổi trên mô học, những tổn thương này thay đổi theo diện tích, độ sâu, vị trí, giai đoạn bệnh và nguyên nhân ĐN Theo bệnh sinh: Loét dạ dày tá tràng nguyên phát: khi không có bệnh nền, bệnh kèm theo hay thuốc phá hủy niêm mạc gây ra, Helicobacter Pylori Loét dạ dày tá tràng thứ phát: xảy ra khi bệnh nhân có bệnh nền : ngạt thở, thở máy, bỏng, chấn thương đầu, u não, xuất huyết não thuốc gây ra. 2. Dịch tễ học Đường lây truyền phổ biến: đường miệng – miệng qua người và ruồi nhặng Tần xuất mắc bệnh: – 13/ người, chẩn đoán qua nội soi với tuổi : 9 - 13 tuổi. Hiện nay trẻ 6-12 tuổi: đau bụng, đau tái đi tái lại nhưng cha mẹ không để ý. bị ợ hơi, ợ chua, cha mẹ lại cho rằng. trẻ ăn không tiêu. đột ngột ói ra máu nhưng cha mẹ không biết vì sao. 2. Dịch tễ học Có ít nhất 50% dân số thế giới bị nhiễm Helicobacter pylori, hầu hết người bị nhiễm không có biểu hiện để nhận biết bệnh.[BVNĐ 2]. Trẻ em ở những nước nghèo, đang phát triển bị viêm dạ dày, tá tràng do nhiều hơn trẻ em các nước phương Tây. Ví dụ : viêm dạ dày, tá tràng do nhiễm , Ấn Độ : 60% Pháp : 3,5% 2. Dịch tễ học Nghiên cứu của Bệnh viện Nhi Đồng 2: Đau bụng ≥ 3 tháng : 33,6% trẻ viêm dạ dày, tá tràng do HP. 30-40 trẻ phải nhập viện điều trị nội trú vì viêm DD-TT, chưa kể số bệnh nhi bệnh nhẹ được điều trị ngoại trú. Viêm dạ dày, tá tràng do : (BVNĐ 2) Tuổi mắc bệnh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG