tailieunhanh - Tiểu luận Cơ cấu nghề nghiệp và sự thay đổi định hướng giá trị ở Việt Nam

Để phát triển, các quốc gia phải dựa vào các nguồn lực cơ bản: nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn, Trong đó, nguồn nhân lực luôn luôn là nguồn lực cơ bản và chủ yếu quyết định đến sự phát triển. Chúng ta đang trong thời kỳ chuyển từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp tiên tiến. Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, chú trọng phát triển vào các ngành công nghiệp và dịch vụ, tăng tỷ. | Trong từng giai đoạn thì cũng sẽ hình thành nên một số ngành nghề được xã hội ưa chuộng, học coi trọng ngành nghề đó hay lay về một giá trị lợi ích nào đó. Khi đó, chính giá trị của nghề đó được xã hội nâng lên cao hơn các nghề khác. Cong người cố gắng để được làm công việc đó, nếu biết phát triển một cách ổn định có kiểm soát thì ngành nghề đó sẽ phát triển góp phần vào phát triển chung của nền kinh tế, nhưng khi mọi người tập trung mà không có sự kiểm soát thì sẽ dẫn đến những hệ hậu quả là phát triển mất cân đối, thừa nguồn lực ở nghàn nghề này, nhưng một số ngành nghề lại thiếu. Ở nước ta đang tồn tại hiện trạng là tâm lý của người dân,cứ phải vào đại học mới có cơ hội phát triển. Họ quá đề cao giá trị của bậc đại học. Dẫn đến việc ai cũng cố gắng để đi học đại học làm mất cân đối lực lượng lao động “thừa thầy thiếu thợ”. Theo cơ cấu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật của các nước phát triển thì tỷ lệ lao động “vàng” là 1 đại học/4 cao đẳng/10 trung cấp; trong khi cơ cấu trình độ lao động Việt Nam hiện nay đang là 5,7 đại học/1,7 cao đẳng và 3,5 trung cấp. Việc mất cân đối đó đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta như phần trên đã trình bày.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.