tailieunhanh - Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 9 - HV Tài chính
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 9 trình bày về công tác kiểm tra tài chính. Các nội dung cụ thể được trình bày trong bài bao gồm: Những vấn đề chung về công tác KTTC, nội dung và phương pháp KTTC, các chủ thể tiến hành KTTC | CHƯƠNG 9 CÔNG TÁC KIỂM TRA TÀI CHÍNH I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KTTC II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KTTC III. CÁC CHỦ THỂ TIẾN HÀNH KTTC NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I, NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KTTC 1. KHÁI NIỆM KTTC 2. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KTTC 3. TÁC DỤNG CỦA CÔNG TÁC KTTC 4. NGUYÊN TẮC CỦA CÔNG TÁC KTTC 1, KHÁI NIỆM KIỂM TRA TÀI CHÍNH Kiểm tra tài chính là loại kiểm tra được thực hiện đối với quá trình phân phối các nguồn lực tài chính để đảm bảo tính đúng đắn, tính hợp lý, của qúa trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ 2, ĐẶC ĐIỂM CỦA KIỂM TRA TÀI CHÍNH Là loại kiểm tra bằng đồng tiền Được thực hiện thông qua các chỉ tiêu tài chính Kiểm tra bằng đồng tiền với 2 chức năng: phương tiện thanh toán và phương tiện cất trữ Kiểm tra qúa trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ Phạm vi của KTTC trùng với phạm vi của lĩnh vực tài chính Là Kt có tính toàn diện, thường xuyên, liên tục Vừa có kiểm tra thường xuyên, vừa có kiểm tra không thường xuyên 3, TÁC DỤNG CỦA KTTC , Tác dụng ở tầm vĩ mô Nắm được tình hình sử dụng vốn ngân sách nhà nước Đánh giá được hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ được giao Nắm được tình hình SXKD của các doanh nghiệp Đánh giá tính phù hợp của hệ thống chính sách chế độ Ngăn chặn, chấn chỉnh các sai phạm, các hiện tượng không lành mạnh 3, TÁC DỤNG CỦA KTTC a, Đối với DN SXKD Nắm bắt tình hình SXKD của DN một cách chính xác và toàn diện Có căn cứ tin cậy để đưa ra các biện pháp điều chỉnh việc sử dụng vốn Đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho các bên tham gia SXKD b, Đối với đơn vị HC -SN Thúc đẩy thực hiện các kế hoạch tài chính Đảm bảo tiết kiệm hiệu quả trong sử dụng NSNN Khuyến khích khai thác hợp pháp các khả năng tài chính TÁC DỤNG Ở TẦM VI MÔ 4, NGUYÊN TẮC KTTC Tuân thủ pháp luật Nội dung: Coi pháp luật là chuẩn mực của KTTC Mục đích Đảm bảo tất cả các bên liên quan được bình đẳng Đảm bảo tính độc lập và tính hiệu lực của KTTC Gắn với trách nhiệm của người kiểm tra Yêu cầu: Các đơn vị, cá nhân phải KT phải tuân thực | CHƯƠNG 9 CÔNG TÁC KIỂM TRA TÀI CHÍNH I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KTTC II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KTTC III. CÁC CHỦ THỂ TIẾN HÀNH KTTC NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I, NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KTTC 1. KHÁI NIỆM KTTC 2. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KTTC 3. TÁC DỤNG CỦA CÔNG TÁC KTTC 4. NGUYÊN TẮC CỦA CÔNG TÁC KTTC 1, KHÁI NIỆM KIỂM TRA TÀI CHÍNH Kiểm tra tài chính là loại kiểm tra được thực hiện đối với quá trình phân phối các nguồn lực tài chính để đảm bảo tính đúng đắn, tính hợp lý, của qúa trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ 2, ĐẶC ĐIỂM CỦA KIỂM TRA TÀI CHÍNH Là loại kiểm tra bằng đồng tiền Được thực hiện thông qua các chỉ tiêu tài chính Kiểm tra bằng đồng tiền với 2 chức năng: phương tiện thanh toán và phương tiện cất trữ Kiểm tra qúa trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ Phạm vi của KTTC trùng với phạm vi của lĩnh vực tài chính Là Kt có tính toàn diện, thường xuyên, liên tục Vừa có kiểm tra thường xuyên, vừa có kiểm tra không thường xuyên 3, TÁC DỤNG CỦA KTTC ,
đang nạp các trang xem trước