tailieunhanh - Bài giảng Triết học: Chương 2 - ĐH Ngân hàng TP.HCM

Bài giảng Triết học: Chương 2 trình bày khái lược về lịch sử Triết học trước Marx như Triết học phương Đông cổ, Trung đại; Triết học Ấn Độ cổ, Trung đại; Triết học phương Tây và một số nội dung khác. | Chương 2 KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MARX . TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ, TRUNG ĐẠI Về địa lý, phương Đông cổ đại bao gồm một vùng đất rộng lớn từ Ai Cập, Babilon tới Ấn Độ, Trung Hoa. Về văn hóa, là nơi xuất hiện nhiều nền văn minh với nhiều thành tựu rực rỡ, với hai trung tâm lớn là Ấn Độ và Trung Hoa. Về triết học, hình thành từ rất sớm. Chương 2 KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MARX . Triết học Ấn Độ cổ, trung đại . Điều kiện kinh tế-xã hội và nét đặc thù về tư tưởng triết học Mô hình kinh tế-xã hội kiểu “công xã nông thôn” (chế độ quốc hữu về ruộng đất) tồn tại sớm và lâu dài. Có 4 đẳng cấp lớn: Tăng lữ (Bràhman) Quý tộc (Ksatriya) Bình dân (Vai’sya) Nô lệ (K’sudra) Văn hóa mang đậm dấu ấn về tín ngưỡng tôn giáo, tâm linh và các yếu tố thần bí. Chương 2 KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MARX 3 giai đoạn phát triển của văn hóa Ấn Độ cổ, trung đại (tự học) Đặc điểm của tư tưởng triết học: - Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng tôn giáo - Xu hướng lý . | Chương 2 KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MARX . TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ, TRUNG ĐẠI Về địa lý, phương Đông cổ đại bao gồm một vùng đất rộng lớn từ Ai Cập, Babilon tới Ấn Độ, Trung Hoa. Về văn hóa, là nơi xuất hiện nhiều nền văn minh với nhiều thành tựu rực rỡ, với hai trung tâm lớn là Ấn Độ và Trung Hoa. Về triết học, hình thành từ rất sớm. Chương 2 KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MARX . Triết học Ấn Độ cổ, trung đại . Điều kiện kinh tế-xã hội và nét đặc thù về tư tưởng triết học Mô hình kinh tế-xã hội kiểu “công xã nông thôn” (chế độ quốc hữu về ruộng đất) tồn tại sớm và lâu dài. Có 4 đẳng cấp lớn: Tăng lữ (Bràhman) Quý tộc (Ksatriya) Bình dân (Vai’sya) Nô lệ (K’sudra) Văn hóa mang đậm dấu ấn về tín ngưỡng tôn giáo, tâm linh và các yếu tố thần bí. Chương 2 KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MARX 3 giai đoạn phát triển của văn hóa Ấn Độ cổ, trung đại (tự học) Đặc điểm của tư tưởng triết học: - Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng tôn giáo - Xu hướng lý giải và thực hành những vấn đề nhân sinh quan dưới góc độ tâm linh tôn giáo nhằm đạt tới sự giải thoát. - Luôn có sự kế thừa giữa các học thuyết triết học. Chương 2 KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MARX . Một số trường phái triết học cơ bản a) Trường phái Sàmkhya Hiện chỉ còn 2 tác phẩm: Sàmkhya-Sùtra của Kapila, Sàmkhya-Karikà của Isvarakrisna. Tư tưởng triết học trung tâm: học thuyết về bản nguyên vũ trụ. Đi tìm Prakriti (vật chất đầu tiên)- một dạng vật chất đặc biệt không thể biết bằng cảm giác. Thế giới là sự thống nhất của 3 yếu tố Sattva (nhẹ, sáng, tươi vui), Rajas (kích thích, động), Tamas (nặng, ỳ). Thời hậu kỳ, thừa nhận sự tồn tại song song của hai yếu tố đầu tiên là Prakriti (vật chất) và Purusa (tinh thần). Chương 2 KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MARX b) Trường phái Mimànsà Tác phẩm: Mimànsà-Sutra. Sơ kỳ: không thừa nhận sự tồn tại của thần. Hậu kỳ: thừa nhận sự tồn tại của thần. Chương 2 KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MARX c) Trường phái Vedànta .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.