tailieunhanh - Bài thuyết trình: Tìm hiểu quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học

Vai trò của nước, sự ô nhiễm nguồn nước, các phương pháp xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Tìm hiểu quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học". để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu. | BÀI THUYẾT TRÌNH TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Linh Sinh viên thực hiện : I. VAI TRÒ CỦA NƯỚC. II. SỰ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC. Mục Lục 2 I. 2 VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Nước là một dung môi, nhờ đó tất cả các chất dinh dưỡng được đưa vào cơ thể, sau đó được chuyển vào máu dưới dạng dung dịch nước. Trong điều kiện bình thường, trong một ngày cơ thể cần khoảng 40ml nước/kg cân nặng, trung bình 2-2,5 lít nước/ngày. Nhu cầu về nước là không thể thiếu trong mọi hoạt đông của con người. VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I. VAI TRÒ CỦA NƯỚC. II. SỰ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC. Mục Lục 5 II. 5 1. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Ô nhiễm nhân tạo Ô nhiễm tự nhiên NƯỚC Ô NHIỄM Sinh hoạt của con người Nhà máy, xí nghiệp, các khu công nghiệp thải trong hoạt động sản xuất Ý thức bảo bệ môi . | BÀI THUYẾT TRÌNH TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Linh Sinh viên thực hiện : I. VAI TRÒ CỦA NƯỚC. II. SỰ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC. Mục Lục 2 I. 2 VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Nước là một dung môi, nhờ đó tất cả các chất dinh dưỡng được đưa vào cơ thể, sau đó được chuyển vào máu dưới dạng dung dịch nước. Trong điều kiện bình thường, trong một ngày cơ thể cần khoảng 40ml nước/kg cân nặng, trung bình 2-2,5 lít nước/ngày. Nhu cầu về nước là không thể thiếu trong mọi hoạt đông của con người. VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I. VAI TRÒ CỦA NƯỚC. II. SỰ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC. Mục Lục 5 II. 5 1. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Ô nhiễm nhân tạo Ô nhiễm tự nhiên NƯỚC Ô NHIỄM Sinh hoạt của con người Nhà máy, xí nghiệp, các khu công nghiệp thải trong hoạt động sản xuất Ý thức bảo bệ môi trường của con người Do thiên tai (núi lửa, xói mòn, lũ lụt) Các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật Di chuyển, khuấy động nguồn nước do lũ lụt SỰ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 2. Các chất gây ô nhiễm nguồn nước Hợp chất hữu cơ - Hợp chất hữu cơ khó bay hơi : phenol, benzen, dung môi hữu cơ - Hợp chất hữu cơ khó xử lý : Hợp chất màu hữu cơ, công nghiệp dệt, nhuộm, in, . . -Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi nên gây ô nhiễm không khí Các kim loại nặng: Cd2+, Pb2+, Hg+,V2+,Ni2+, . . . Chất rắn gây ô nhiễm nguồn nước ( Lơ lửng ) Các rác cơ học. SỰ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC I. VAI TRÒ CỦA NƯỚC. II. SỰ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC. Mục Lục 8 III. 8 Xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học Được ứng dụng để xử lý các chất hữu cơ hoà tan có trong nước thải cũng như một số chất ô nhiễm vô cơ khác như H2S, sunfit, ammonia, nitơ dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân huỷ chất hữu cơ gây ô nhiễm. Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số khoáng chất làm thức ăn để

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.