tailieunhanh - Bài giảng Luật quốc tế: Luật ngoại giao và lãnh sự - ThS. Nguyễn Thị Vân Huyền

Bài giảng "Luật quốc tế: Luật ngoại giao và lãnh sự" do ThS. Nguyễn Thị Vân Huyền biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, hệ thống các cơ quan quan hệ đối ngoại, cơ quan đại diện ngoại giao, phái đoàn đại diện của các quốc gia tại các tổ chức quốc tế, cơ quan lãnh sự. . | LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ Ths. Nguyễn Thị Vân Huyền CấU TRÚC BÀI HọC I. Khái niệm thống các cơ quan quan hệ đối ngoại III. Cơ quan đại diện ngoại giao đoàn đại diện của các quốc gia tại các tổ chức quốc tế V. Cơ quan lãnh sự I. KHÁI NIệM Khái niệm về ngoại giao: Theo giáo trình Luật Quốc tế - Bộ môn Luật, Học viện quan hệ quốc tế Theo từ điển Ngoại giao của Liên Xô cũ KHÁI NIệM NGOạI GIAO Ngoại giao là hoạt động của cơ quan làm công tác đối ngoại và các đại diện có thẩm quyền làm công tác đối ngoại nhằm thực hiện chính sách, bảo vệ lợi ích, quyền hạn của quốc gia, dân tộc ở trong nước và trên thế giới, góp phần giải quyết các vấn đề quốc tế chung, bằng con đường đàm phán và các hình thức hoà bình khác. KHÁI NIệM LUậT NGOạI GIAO VÀ LÃNH Sự Luật ngoại giao và lãnh sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc tế, bao gồm tổng thể các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ về tổ chức và hoạt động của các cơ quan quan hệ đối ngoại . | LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ Ths. Nguyễn Thị Vân Huyền CấU TRÚC BÀI HọC I. Khái niệm thống các cơ quan quan hệ đối ngoại III. Cơ quan đại diện ngoại giao đoàn đại diện của các quốc gia tại các tổ chức quốc tế V. Cơ quan lãnh sự I. KHÁI NIệM Khái niệm về ngoại giao: Theo giáo trình Luật Quốc tế - Bộ môn Luật, Học viện quan hệ quốc tế Theo từ điển Ngoại giao của Liên Xô cũ KHÁI NIệM NGOạI GIAO Ngoại giao là hoạt động của cơ quan làm công tác đối ngoại và các đại diện có thẩm quyền làm công tác đối ngoại nhằm thực hiện chính sách, bảo vệ lợi ích, quyền hạn của quốc gia, dân tộc ở trong nước và trên thế giới, góp phần giải quyết các vấn đề quốc tế chung, bằng con đường đàm phán và các hình thức hoà bình khác. KHÁI NIệM LUậT NGOạI GIAO VÀ LÃNH Sự Luật ngoại giao và lãnh sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc tế, bao gồm tổng thể các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ về tổ chức và hoạt động của các cơ quan quan hệ đối ngoại nhà nước cùng các thành viên của các cơ quan này, đồng thời cũng điều chỉnh các vấn đề về quyền ưu đãi và miễn trừ của tổ chức quốc tế liên Chính phủ cùng thành viên của nó. ĐốI TƯợNG ĐIềU CHỉNH Tổ chức và hoạt động của các cơ quan quan hệ đối ngoại của nhà nước cùng thành viên của nó; Các quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho các cơ quan quan hệ đối ngoại của các quốc gia và các nhân viên của cơ quan đó; Hoạt động của các phái đoàn đại diện của các quốc gia trong quá trình viếng thăm hoặc tham dự hội nghị quốc tế; Hoạt động của các tổ chức quốc tế liên chính phủ và các quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho các tổ chức này cũng như các thành viên của tổ chức tại lãnh thổ của các quốc gia. 2. CÁC NGUYÊN TắC CủA LUậT NGOạI GIAO VÀ LÃNH Sự Nguyên tắc Bình đẳng, không phân biệt đối xử Nguyên tắc thoả thuận Nguyên tắc tôn trọng quyền ưu đãi và miễn trừ của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và thành viên của các cơ quan này. Nguyên tắc tôn trọng pháp luật và phong tục tập quán của nước sở .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN