tailieunhanh - Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức của chính quyền địa phương ở Việt Nam và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

Thuật ngữ “Chính quyền địa phương” thường được hiểu là những đơn vị của chính quyền trực tiếp cung cấp dịch vụ cho công dân tại cấp trung gian thấp và thấp nhất. | HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH CƠ SỞ HỌC VIệN HÀnH chính khu VỰC MIỀN TRUNG TIỂU LUÂN Môn Tô chức bộ máy hành chính nhà nước Tên tiêu luận Cơ cấu tô chức của chính quyền địa phương ở Việt Nam và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Giáo viên hướng dẫn Võ Kim Sơn Học viên Lê Thị Kiều Thúy Lớp Cao học hành chính công 16M Huế tháng 8 năm 2012 MỤC LỤC Trang số LỜI MỞ ĐẦU 2 I. KHÁI NIỆM CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM 3 1. Khái niệm chung 2. Khái niệm chính quyền địa phương trong các văn kiện Đảng II. CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM 4 1. Ủy ban Nhân dân cấp xã 2. Ủy ban Nhân dân cấp huyện 3. Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh III. VAI TRÒ VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA 5 PHƯƠNG VIỆT NAM 1. Vai trò chính quyền địa phương 2. Mô hình tổ chức chính quyền địa phương Việt Nam IV. ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ phương thức hoạt động 6 CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 1. Một số tồn tại trong tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương Việt Nam 2. Giải pháp nâng cao hiệu quả đổi mới phương thức hoạt động KẾT LUẬN 9 1 LỜI MỞ ĐẦU Thuật ngữ Chính quyền địa phương thường được hiểu là những đơn vị của chính quyền trực tiếp cung cấp dịch vụ cho công dân tại cấp trung gian thấp và thấp nhất. Tại một số nước trên thế giới các đơn vị chính quyền địa phương đã có quyền tự trị từ rất lâu trước khi các quốc gia đó được thành lập với cơ cấu tổ chức chính quyền như hiện nay và do đó không cần sự phân cấp thẩm quyền từ cấp chính quyền cao hơn cho các đơn vị này. Tại một số nước có cơ cấu nhà nước đơn nhất chính quyền địa phương thi hành quyền lực của mình theo nguyên tắc quyền lực của chính quyền cấp dưới do chính quyền Trung ương trực tiếp ủy nhiệm và cấp trung ương có thể bãi bỏ việc ủy nhiệm đó. Tại một số nước thuộc hệ thống đơn nhất khác chính quyền địa phương hoạt động theo nguyên tắc thẩm quyền chung và trên nguyên tắc được phép thực thi những thẩm quyền không thuộc chính quyền Trung ương. Khác với chế độ tự quản địa phương của một số nước chính quyền địa phương của Việt Nam là một bộ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN