tailieunhanh - Bài giảng Luật quốc tế: Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế - ThS. Nguyễn Thị Vân Huyền

Bài giảng "Luật quốc tế: Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế" trình bày các khái niệm các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế bao gồm: Định nghĩa, đặc điểm, vai trò, hệ thống nguyên tắc luật quốc tế. để nắm bắt nội dung chi tiết. | CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Nguyễn Thị Vân Huyền I. KHÁI NIệM CÁC NGUYÊN TắC CƠ BảN CủA LUậT QUốC Tế 1. Định nghĩa 2. Đặc điểm trò 1. ĐịNH NGHĨA Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là những quan điểm, tư tưởng chính trị pháp lý cơ bản, có tính chất chỉ đạo, bao trùm và là cơ sở để xây dựng và thi hành luật quốc tế 2. ĐặC ĐIểM Là những nguyên tắc có giá trị pháp lý cao nhất, mang tính bắt buộc chung Là những quy phạm mang tính chất phổ biến (được thừa nhận rộng rãi nhất) Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không xuất hiện liền một lúc với nhau mà được hình thành dần dần trong từng giai đoạn phát triển của luật quốc tế. Có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau trong một chỉnh thể thống nhất 3. VAI TRÒ Là cơ sở để xây dựng và duy trì trật tự pháp lý quốc tế Là cơ sở để xây dựng các quy phạm điều ước và quy phạm tập quán Là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi của các chủ thể luật quốc tế tham gia quan hệ pháp lý quốc tế Là căn cứ pháp lý để giải quyết các tranh chấp quốc tế Là . | CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Nguyễn Thị Vân Huyền I. KHÁI NIệM CÁC NGUYÊN TắC CƠ BảN CủA LUậT QUốC Tế 1. Định nghĩa 2. Đặc điểm trò 1. ĐịNH NGHĨA Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là những quan điểm, tư tưởng chính trị pháp lý cơ bản, có tính chất chỉ đạo, bao trùm và là cơ sở để xây dựng và thi hành luật quốc tế 2. ĐặC ĐIểM Là những nguyên tắc có giá trị pháp lý cao nhất, mang tính bắt buộc chung Là những quy phạm mang tính chất phổ biến (được thừa nhận rộng rãi nhất) Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không xuất hiện liền một lúc với nhau mà được hình thành dần dần trong từng giai đoạn phát triển của luật quốc tế. Có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau trong một chỉnh thể thống nhất 3. VAI TRÒ Là cơ sở để xây dựng và duy trì trật tự pháp lý quốc tế Là cơ sở để xây dựng các quy phạm điều ước và quy phạm tập quán Là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi của các chủ thể luật quốc tế tham gia quan hệ pháp lý quốc tế Là căn cứ pháp lý để giải quyết các tranh chấp quốc tế Là căn cứ pháp lý để các chủ thể luật quốc tế đấu tranh chống lại các hành vi vi phạm luật quốc tế II. Hệ THốNG CÁC NGUYÊN TắC 1. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia 2. Nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế 3. Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế 4. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau 6. Nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết 7. Nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế ( Pacta sunt servanda) 1. NGUYÊN TắC BÌNH ĐẳNG Về CHủ QUYềN a. Khái niệm chủ quyền Chủ quyền quốc gia là thuộc tính chính trị - pháp lý vốn có của quốc gia, thể hiện quyền tối cao của quốc gia trong lãnh thổ của mình và quyền độc lập trong quan hệ quốc tế. B. NộI DUNG CủA NGUYÊN TắC Bình đẳng về địa vị pháp lý Bình đẳng tham gia các quan hệ pháp lý quốc tế Bình đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý quốc tế 2. NGUYÊN TắC CấM DÙNG VŨ LựC VÀ ĐE DọA DÙNG VŨ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.