tailieunhanh - Tiểu luận: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước - Hoàng Nam
Hiện nay chúng ta đang nghiên cứu, sửa đổi Hiến pháp, trong đó có nội dung liên quan đến tổ chức bộ máy nhà nước. Việc nghiên cứu cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung ương, cơ cấu tổ chức chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương của các nước trên thế giới trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. | VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH I 3 TIỂU LUẬN TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Giáo viên hướng dẫn . Võ Kim Sơn Học viên thực hiện Hoàng Nam Lớp Cao học Hành chính 16M TIỂU LUẬN TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Anh Chị cảm nhận học hỏi được điều gì từ Chương 3 và Chương 4 Chương 3 Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung Ương Chương 4 Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương để khuyến nghị cho nhà nước Việt Nam có thể vận dụng áp dụng Hiện nay chúng ta đang nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp trong đó có nội dung liên quan đến tổ chức bộ máy nhà nước. Việc nghiên cứu cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung ương cơ cấu tổ chức chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương của các nước trên thế giới trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Đối với từng vị trí công tác việc nghiên cứu đầy đủ và vận dụng phù hợp nội dung này sẽ góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quả điều hành của chính quyền Trung ương đồng thời đảm bảo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương phục vụ tốt hơn quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trên cơ sở nghiên cứu nội dung môn học Tổ chức bộ máy nhà nước cụ thể là Chương 3 và Chương 4 Chương 3 Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung Ương Chương 4 Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương cộng với một số kinh nghiệm thực tiễn tôi xin đề xuất một số nội dung mà Việt Nam chúng ta cần tham khảo vận dụng như sau chức bộ máy nhà nước Phần lớn ở các nước ba cơ quan lập pháp hành pháp tư pháp luôn là ba cơ quan của ba nhánh quyền lực rõ ràng. Tam quyền phân lập đối trọng giám sát lẫn nhau là đặc điểm rõ nhất của cách thức tổ chức bộ máy nhà nước của các nước. Tuy nhiên sự đối lập đó có mức độ và tính chất chất hơi khác nhau ở chổ Nhóm các nước Tây Âu sự đối trọng này ở mức độ tam quyền phân lập mềm còn các nước nhóm phát triển - Mỹ - thì sự đối trọng này là tam quyền phân lập cứng. Ta cũng có thể thấy tổ chức bộ máy nhà nước
đang nạp các trang xem trước