tailieunhanh - Bài giảng Khái niệm và phân loại chính sách thương mại quốc tế
Bài giảng Khái niệm và phân loại chính sách thương mại quốc tế giúp các bạn nắm bắt được những kiến thức về cách phân loại chính sách thương mại quốc tế; hình thức của chính sách thương mại quốc tế; chính sách mậu dịch tự do; chính sách bảo hộ mậu dịch; nguyên tắc áp dụng trong thương mại quốc tế;. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Kinh tế và những ngành có liên quan. | KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CSTMQT Phương pháp xây dựng chính sách ngoại thương: Tự định: Nhà nước tự mình quyết định chính sách ngoại thương và các biện pháp thực hiện chính sách ngoại thương áp dụng cho quan hệ buôn bán với các quốc gia khác Thường áp dụng ở các nền kinh tế mạnh Xu hướng giảm Thương lượng: Nhà nước thương lượng với các quốc gia khác để thỏa thuận, lựa chọn các biện pháp thực hiện chính sách ngoại thương phù hợp Được sử dụng phổ biến PHÂN LOẠI CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI Theo mức độ can thiệp của nhà nước đối với hoạt động ngoại thương + Chính sách bảo hộ mậu dịch + Chính sách mậu dịch tự do Theo mức độ tiếp cận của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới + Chính sách hướng nội + Chính sách hướng về xuất khẩu CÁC HÌNH THỨC CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chính sách mậu dịch tự do Khái niệm: Là hình thức chính sách thương mại trong đó Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết ngoại thương, mà mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa cho hàng hoá được tự do lưu thông giữa trong và ngoài nước tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh Câu hỏi đặt ra: Nhà nước can thiệp bằng cách nào? Thế nào là mở cửa hoàn toàn? Concept Free trade is a system of trade policy that allows traders to act and or transact without interference from government. According to the law of comparative advantage the policy permits trading partners mutual gains from trade of goods and services. CHÍNH SÁCH MẬU DỊCH TỰ DO Đặc điểm (biểu hiện) - Nhà nước không sử dụng các công cụ để điều tiết XK và NK - Quá trình XK và NK được tiến hành một cách tự do. Quy luật tự do cạnh tranh và các quy luât kinh tế của thị trường điều tiết sự hoạt động của SX, hoạt động tài chính và thương mại trong nước. Tự do tiếp cận thị trường Tự do tiếp cận thị trường thông tin Lao động tự do dịch chuyển trong và ngoài nước Vốn tự do dịch chuyển giữa trong và ngoài nước Không tồn tại các công ty độc quyền-> có thể bóp méo . | KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CSTMQT Phương pháp xây dựng chính sách ngoại thương: Tự định: Nhà nước tự mình quyết định chính sách ngoại thương và các biện pháp thực hiện chính sách ngoại thương áp dụng cho quan hệ buôn bán với các quốc gia khác Thường áp dụng ở các nền kinh tế mạnh Xu hướng giảm Thương lượng: Nhà nước thương lượng với các quốc gia khác để thỏa thuận, lựa chọn các biện pháp thực hiện chính sách ngoại thương phù hợp Được sử dụng phổ biến PHÂN LOẠI CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI Theo mức độ can thiệp của nhà nước đối với hoạt động ngoại thương + Chính sách bảo hộ mậu dịch + Chính sách mậu dịch tự do Theo mức độ tiếp cận của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới + Chính sách hướng nội + Chính sách hướng về xuất khẩu CÁC HÌNH THỨC CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chính sách mậu dịch tự do Khái niệm: Là hình thức chính sách thương mại trong đó Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết ngoại thương, mà mở cửa hoàn toàn thị trường nội
đang nạp các trang xem trước