tailieunhanh - Chương 2 - Vật dẫn điện dung

Vật dẫn Ở trạng thái cân bằng tĩnh điện, điện trường và điện tích dư bên trong vật dẫn luôn luôn bằng 0= nên khi ta khoét trong lòng vật dẫn tạo thành các lỗ hổng sẽ không làm ảnh hưởng gì tới sự phân bố điện tích ngoài mặt vật dẫn= điện trường trong không gian được mặt ngoài của vật dẫn bao bọc vẫn luôn luôn bằng 0. | VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN - TỪ -QUANG HỌC CƠ HỌC LƯỢNG TỬ BÀI GIẢNG CHO SINH VIÊN CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI-CƠ SỞ 2 CHƯƠNG 2. VẬT DẪN-ĐIỆN DUNG BÀI 1. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN V/D BÀI 2. ĐIỆN DUNG VẬT DẪN BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN NỘI DUNG $1. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN a/Định nghĩa: Một vật dẫn gọi là trạng thái cân bằng tĩnh điện khi các điện tích tự do của nó không có chuyển động có hướng. b/Điều kiện vật dẫn cân bằng tĩnh điện: Một vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện khi: - tại mọi điểm bên trong vật dẫn phải bằng 0 ( ,M là điểm bất kỳ trong vật dẫn). - Trên mặt vật dẫn, bề mặt vật dẫn tại mỗi điểm. 1- Điều kiện vật dẫn cân bằng tĩnh điện $1. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN Thật vậy: + Nếu tại điểm M (bên trong vật dẫn): thì các điện tích tự do tại đó sẽ bị đẩy theo phương của , tức các điện tích tự do chuyển động có hướng==> Vật dẫn không còn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện. + Nếu tại điểm N (trên mặt vật dẫn): với bề mặt vật dẫn, tức là các thành | VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN - TỪ -QUANG HỌC CƠ HỌC LƯỢNG TỬ BÀI GIẢNG CHO SINH VIÊN CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI-CƠ SỞ 2 CHƯƠNG 2. VẬT DẪN-ĐIỆN DUNG BÀI 1. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN V/D BÀI 2. ĐIỆN DUNG VẬT DẪN BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN NỘI DUNG $1. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN a/Định nghĩa: Một vật dẫn gọi là trạng thái cân bằng tĩnh điện khi các điện tích tự do của nó không có chuyển động có hướng. b/Điều kiện vật dẫn cân bằng tĩnh điện: Một vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện khi: - tại mọi điểm bên trong vật dẫn phải bằng 0 ( ,M là điểm bất kỳ trong vật dẫn). - Trên mặt vật dẫn, bề mặt vật dẫn tại mỗi điểm. 1- Điều kiện vật dẫn cân bằng tĩnh điện $1. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN Thật vậy: + Nếu tại điểm M (bên trong vật dẫn): thì các điện tích tự do tại đó sẽ bị đẩy theo phương của , tức các điện tích tự do chuyển động có hướng==> Vật dẫn không còn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện. + Nếu tại điểm N (trên mặt vật dẫn): với bề mặt vật dẫn, tức là các thành phần hình chiếu của trên mặt vật dẫn khác không, thành phần này sẽ đẩy các điện tích tự do trên mặt vật dẫn chuyển động định hướng==> Vật dẫn không còn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện. 1- Điều kiện vật dẫn cân bằng tĩnh điện $1. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN a/ Toàn bộ vật dẫn là một khối đẳng thế Xét 2 điểm M, N thuộc vật dẫn. Ta có: , từ đkcb tĩnh điện: * Nhận xét: - Vì mọi điểm thuộc vật dẫn đều cùng điện thế V nào đó=> V gọi là điện thế của vật dẫn - Khi 2 vật dẫn A, B có điện thế VA, VB khác nhau được nối với nhau bằng 1 dây dẫn, chúng trở thành 1 vật dẫn và trạng thái cân bằng tĩnh điện được xác lập khi điện thế mới của chúng bằng nhau: VA’ = VB’ 2-Tính chất của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện $1. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN b/ Nếu vật dẫn tích điện Q thì lượng điện tích này chỉ phân bố đều trên mặt vật dẫn C/M: - Lấy 1 mặt kín S bất kỳ nằm trong vật dẫn, ở trạng thái cân bằng tĩnh điện: tại mọi điểm trên mặt S Như vậy, điện tích q bên trong mặt S phải bằng 0. Do đó, .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.