tailieunhanh - bad debt
Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dưới chuẩn, có thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này thường xảy ra khi các con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc đã tài sản. Nợ xấu gồm gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên thường quá ba tháng căn khả năng trả nợ của khách hàng để hạch toán các khoản vay vào các nhóm thích bad debt is an amount owed to a business or individual that is written off by the creditor as a loss ( as an expense) because the debt cannot be collected and all reasonable efforts to collect it exhausted. This usually occurs when the debtor has declared bankruptcy or the cost of action in an attempt to collect the debt exceeds the debt itself. [1] [2Thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng Việt Nam .Mặc dù đã có nhiều ý kiến trao đổi về nợ xấu tại các ngân hàng thương mại (NHTM), nhưng cho đến .nay, vẫn chưa có tiếng nói thống nhất nợ xấu về tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam. Th ống .đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho rằng tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tại các NHTM khoảng 10%. .Trong khi cơ quan Thanh tra NHNN lại đưa ra con số tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng khoảng 8,6%, .tương đương với trên tỷ đồng. Bên cạnh những con số được NHNN công bố nói trên, Ủy ban .Giám sát tài chính quốc gia cũng đưa ra tỷ lệ nợ xấu là 11,8%, tương đương với khoảng tỷ đồng. .Vậy nợ xấu của các ngân hàng Việt Nam là bao nhiêu vẫn còn là ẩn số nhưng đa số các ý kiến đều cho .rằng nợ xấu tại các ngân hàng là con số không nhỏ. Tại sao có sự khác nhau về tỷ lệ nợ xấu của hệ .thống ngân hàng? Có thể lý giải về sự khác nhau này như sau:.Thứ nhất, do cách phân loại nợ. Theo quy định hiện hành về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng .rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng (TCTD), “nợ xấu” là các khoản nợ thuộc .các nhóm 3, 4 và 5 (Quyết định số 493/2005/QĐNHNN). Trong đó nợ nhóm 3 (nợ dưới chuẩn) là các .khoản nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi; Nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) là các .khoản nợ có khả năng tổn thất rất cao và nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) là các khoản nợ được coi .là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. Thông thường ở các nước đang phát triển, nếu nợ xấu của các .ngân hàng được phân loại theo các chỉ tiêu định lượng và định tính phù hợp với thông lệ quốc tế, thì tỷ lệ .này dưới 5% cũng là bình thường. Tuy nhiên, ở Việt Nam còn có sự khác nhau về năng lực quản trị rủi ro .và việc xếp hạng tín dụng nội bộ. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại các NHTM Việt Nam hiện .nay đều được xây dựng theo phương pháp chuyên gia, nghĩa là việc lựa chọn, quyết định toàn bộ các yếu .tố cơ bản của hệ thống xếp hạng (bộ chỉ tiêu, trọng số của từng chỉ tiêu) hoàn toàn phụ thuộc vào quan .điểm chủ quan của các chuyên gia thay vì dựa trên dữ liệu thống kê lịch sử và phân tích mô hình kinh tế .lượng. Kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ chưa là cơ sở xây dựng các thước đo lượng hóa rủi ro, hỗ trợ .tính toán chuẩn xác tổn thất dự tính và yêu cầu vốn tối thiểu bù đắp rủi ro. Điều này dẫn đến hạn chế .trong quản trị rủi ro danh mục, định giá tín dụng và xác định khẩu vị rủi ro của từng ngân hàngHiện nay, quản trị rủi ro tín dụng tại mỗi ngân hàng thường theo những khẩu vị rủi ro riêng. Vấn đề này .đã dẫn đến một số bất cập trong việc so sánh, đánh giá cùng một đối tượng khách hàng nhưng lại có kết .quả khác nhau, nhiều khi xung đột (cùng 1 khách hàng, có ngân hàng phân loại vào nhóm nợ cao, có ngân .hàng lại phân loại vào nhóm nợ thấp). Mặt khác, việc triển khai xếp hạng khách hàng đòi hỏi đội ngũ .chuyên gia nhiều kinh nghiệm thực tiễn cũng như am hiểu sau sắc mô hình xếp hạng tín dụng .(modelling), trong khi thị trường nhân lực hiện tại của Việt Nam còn rất thiếu. .Thứ hai, thông tin về khách hàng vừa thiếu, vừa không chuẩn xác. Điều này gây không ít khó khăn cho .ngân hàng trong v
đang nạp các trang xem trước