tailieunhanh - Bài giảng Loét sinh dục (Genital Ulcers) và hạ cam mềm (Chancroid) - ThS.BS. Nguyễn Thanh Minh

Mời các bạn tham khảo bài giảng Loét sinh dục (Genital Ulcers) và hạ cam mềm (Chancroid) của . Nguyễn Thanh Minh sau đây để hiểu rõ hơn về đặc điểm, nguyên nhân, lâm sàng, chẩn đoán, điều trị và biến chứng của bệnh loét sinh dục và hạ cam mềm. | LOÉT SINH DỤC (genital ulcers) và HẠ CAM MỀM ( Chancroid) ThS. BS Nguyễn Thanh Minh Bộ môn Da Liễu , ĐHYD LOÉT SINH DỤC I. LOÉT SINH DỤC: 1. Đại cương: Là hội chứng thường gặp trong da liễu. Cần phân biệt : loét và trợt. Trợt (erosion): mất lớp thượng bì, và một phần lớp bì, lành không có sẹo Loét (ulcer) : sâu hơn trợt, mất toàn bộ thượng bì và bì, lành để lại sẹo Săng (chancre): là tổn thương lâm sàng, có khi là trợt, có khi là loét. LOÉT SINH DỤC (tt) 2. Nguyên nhân: do nhiều nguyên nhân, có thể hệ thống là: ) Các tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường tình dục: Xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) Vi khuẩn hạ cam mềm (Haemophilus ducreyi) Herpes simplex virus (HSV). Chlamydia trachomatis. Sarcoptes scabiei . ) Các nguyên nhân thường gặp do bệnh da: Hồng ban sắc tố cố định (trúng độc da do thuốc) Hội chứng Behcet. Chấn thương. Hội chứng Reiter. Bệnh ác tính như ung thư dương vật . Cần có hướng chẩn đoán lâm sàng loét SD để có hướng xét nghiệm, xử trí đúng đắn HẠ CAM MỀM ( Chancroid) I) Đại cương : HCMềm = STD (STI) cấp tính, LS là vết loét, mềm ≠ GM có săng cứng ,. Vùng DTH của bệnh : Bắc Phi và Châu Á, đa số nguyên nhân loét SD là HC mềm . HCMềm (# bệnh loét SD khác), ở cả 2 phái điều kiện dễ dàng nhiễm HIV . II) Nguyên nhân Nguyên nhân : do vi khuẩn Hemophilus ducreyi gây ra , do ông August Ducrey (Ý) tìm ra năm 1889. Là VK gram (-), yếm khí, ưa máu, Lây qua đường sinh dục. III) LÂM SÀNG: Thời gian ủ bệnh ngắn, # 3 – 7j (từ 1 – 15j). Tr/ chứng chính là SĂNG, có hạch. 1) Săng hạ cam mềm: Ở BPSD, khởi đầu = sẩn mềm, có HB bao quanh. Sau 24 – 48 giờ mụn mủ vỡ ra loét sâu, hình tròn, kích thước đều, đ/kính = 3 – 15 mm. Bề mặt/loét có mủ vàng. Bờ vết loét rất rõ, quanh co, tách rời, thường là bờ đôi = viền trong màu vàng, viền ngoài màu đỏ (= dấu hiệu bờ đôi của Petges). III) LÂM SÀNG: Đáy /loét bằng phẳng, lổ chổ = mối ăn, có những chồi thịt nhỏ, nhiều mạch máu dễ chảy máu. Bóp mềm, đau. Săng HCMềm nằm trên nền da phù nề. Số lượng: thường | LOÉT SINH DỤC (genital ulcers) và HẠ CAM MỀM ( Chancroid) ThS. BS Nguyễn Thanh Minh Bộ môn Da Liễu , ĐHYD LOÉT SINH DỤC I. LOÉT SINH DỤC: 1. Đại cương: Là hội chứng thường gặp trong da liễu. Cần phân biệt : loét và trợt. Trợt (erosion): mất lớp thượng bì, và một phần lớp bì, lành không có sẹo Loét (ulcer) : sâu hơn trợt, mất toàn bộ thượng bì và bì, lành để lại sẹo Săng (chancre): là tổn thương lâm sàng, có khi là trợt, có khi là loét. LOÉT SINH DỤC (tt) 2. Nguyên nhân: do nhiều nguyên nhân, có thể hệ thống là: ) Các tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường tình dục: Xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) Vi khuẩn hạ cam mềm (Haemophilus ducreyi) Herpes simplex virus (HSV). Chlamydia trachomatis. Sarcoptes scabiei . ) Các nguyên nhân thường gặp do bệnh da: Hồng ban sắc tố cố định (trúng độc da do thuốc) Hội chứng Behcet. Chấn thương. Hội chứng Reiter. Bệnh ác tính như ung thư dương vật . Cần có hướng chẩn đoán lâm sàng loét SD để có hướng xét nghiệm, xử trí đúng đắn HẠ CAM .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN