tailieunhanh - Bài giảng Kinh dịch - Y dịch - ThS. Lê Ngọc Thanh

Bài giảng Kinh dịch - Y dịch của ThS. Lê Ngọc Thanh nêu lên đại cương về Kinh dịch; quan điểm của nho gia về Kinh dịch; sự tạo thành bát quái và thuyết lục tử của Văn Vương; hà đồ; Lạc thư; tiên thiên bát quái - hậu thiên bát quái. Mời các bạn tham khảo. | KINH DỊCH - Y DỊCH ThS. LÊ NGỌC THANH I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH DỊCH 1. Định nghĩa chữ Dịch Kinh là quyển sách. Dịch là sự chuyển dịch, là sự biến đổi. Kinh Dịch là một quyển sách nói về các sự biến đổi trong toàn bộ thế giới quanh ta. Chữ Dịch gồm có 3 nghĩa: Bất Dịch, Giao Dịch và Biến Dịch. -Bất Dịch: chẳng có gì thay đổi cả -Giao Dịch: là sự trao đổi, thảo luận giữa các sự vật và hiện tượng -Biến Dịch: là kết quả của giao dịch. Do đó chữ Dịch bao gồm cả ba nghĩa, trong đó biến dịch là quan trọng nhất I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH DỊCH 2. Nguồn gốc của Kinh dịch Kinh Dịch do 5 người xây dựng nên, đó là: 1. Hà Đồ và Tiên Thiên Bát Quái của Phục Hy 2. Lạc Thư và Cửu trù hồng phạm của Hạ vũ. 3. Thoán từ và HTBQ của Văn Vương. 4. Hào từ của Chu Công Đán. 5. Thập dực gồm 10 thiên truyện của Khổng Tử I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH DỊCH 3. Các loại Kinh dịch Liên Sơn Dịch: là sách Dịch nhà Hạ có từ thời Phục Hy. Qui Tàng Dịch: là sách Dịch nhà Thương có từ thời vua Thần Nông, nông nghiệp phát triển nên lấy quẻ Khôn làm chủ. Chu Dịch: là sách Dịch nhà Chu, đó là thời Chu Văn Vương, Chu Võ Vương khởi nghiệp, lúc này trình độ khoa học đã phát triển nên lấy quẻ Càn và Khôn làm chủ. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH DỊCH 4. Bố cục của Kinh Dịch: Bố cục theo cổ truyền: - Chính kinh gồm Chu Dịch Thượng Kinh từ quẻ Càn tới quẻ Ly và Chu Dịch Hạ Kinh từ quẻ Hàm tới quẻ Vị Tế - Phần Dực Truyện có 6 truyện của Khổng Tử. Bố cục theo lẽ thiên, nhân, địa: - Giai đoạn Càn Khôn: là hai quẻ tượng trưng cho trời đất, là cha mẹ muôn loài,đó là giai đoạn tiên thiên Giai đoạn Hàm Hằng: là giai đoạn hậu thiên thuộc về con người mà tiêu biểu làmối quan hệ nam nữ, vợ chồng. Giai đoạn ký tế và vị tế: II. QUAN ĐIỂM CỦA NHO GIA VỀ KINH DỊCH Dịch chỉ là âm dương giao đổi. Trong Dịch, các bậc tiên nho đều mượn chuyện hư không đặt ra. Nếu quẻ mà nói thẳng ra thì chỉ được một việc. Chỉ có cách nói bằng tượng thì lúc chiêm nghiệm mới có nhiều việc ứng được vào đó. Ngày nay học Dịch, ta nên chia làm 3 bậc | KINH DỊCH - Y DỊCH ThS. LÊ NGỌC THANH I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH DỊCH 1. Định nghĩa chữ Dịch Kinh là quyển sách. Dịch là sự chuyển dịch, là sự biến đổi. Kinh Dịch là một quyển sách nói về các sự biến đổi trong toàn bộ thế giới quanh ta. Chữ Dịch gồm có 3 nghĩa: Bất Dịch, Giao Dịch và Biến Dịch. -Bất Dịch: chẳng có gì thay đổi cả -Giao Dịch: là sự trao đổi, thảo luận giữa các sự vật và hiện tượng -Biến Dịch: là kết quả của giao dịch. Do đó chữ Dịch bao gồm cả ba nghĩa, trong đó biến dịch là quan trọng nhất I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH DỊCH 2. Nguồn gốc của Kinh dịch Kinh Dịch do 5 người xây dựng nên, đó là: 1. Hà Đồ và Tiên Thiên Bát Quái của Phục Hy 2. Lạc Thư và Cửu trù hồng phạm của Hạ vũ. 3. Thoán từ và HTBQ của Văn Vương. 4. Hào từ của Chu Công Đán. 5. Thập dực gồm 10 thiên truyện của Khổng Tử I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH DỊCH 3. Các loại Kinh dịch Liên Sơn Dịch: là sách Dịch nhà Hạ có từ thời Phục Hy. Qui Tàng Dịch: là sách Dịch nhà Thương có từ thời vua Thần Nông, nông nghiệp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.