tailieunhanh - Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XVI - ThS. Trần Đức Thìn

Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XVI trình bày trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội. Các nội dung chính được trình bày trong bài giảng bao gồm: Đường lối xử lý người chưa thành niên phạm tội, các biện pháp tư pháp và hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên. | CHƯƠNG XVI TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1. Đường lối xử lý người chưa thành niên phạm tội . Khái niệm người chưa thành nhiên phạm tội và đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên LHS đề cập đến vấn đề người chưa thành niên (CTN) ở hai phương diện: Là đối tượng cần được bảo vệ đặc biệt; Là chủ thể của tội phạm. Người CTN là người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi Những đặc điểm của người CTN Chưa phát triển đầy đủ về thể chất và tâm-sinh lý; Trình độ nhận thức và kinh nghiệm sống hạn chế Thiếu những điều kiện và bản lĩnh để tự lập; Khả năng tự kiềm chế chưa cao; Có xu hướng muốn tự khẳng định, được đánh giá, được tôn trọng; Dễ tự ái, tự ti, hiếu thắng, thiếu kiên nhẫn; Nhiều hoài bão nhưng thiếu thực tế; Dễ bị kích động, lôi cuốn nhưng cũng dễ thay đổi, dễ uốn nắn Đặc điểm tâm sinh lý của người CTN: dễ bị kích động nhưng cũng dễ uốn nắn liên quan chặt chẽ với tội phạm và xử lý người CTN phạm tội. Để cải tạo, giáo dục người CTN phạm tội cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và XH, trong đó gia đình giữ vai trò quan trọng. . Những nguyên tắc xử lý người CTN phạm tội Xuất phát từ những đặc điểm tâm lý của người CTN và yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, việc xử lý người CTN phạm tội phải tuân theo các nguyên tắc: Nguyên tắc thứ nhất: Giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm là chủ yếu giúp đỡ họ trở thành công dân có ích cho XH Nguyên tắc thứ hai: Có thể miễn TNHS cho người CTN nếu: Tội phạm mà họ thực hiện là tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng; Chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn; Có nhiều tình tiết giảm nhẹ; Được gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giúp đỡ Nguyên tắc thứ ba: Việc truy cứu TNHS và áp dụng HP đối với người CTN phạm tội chỉ trong trường hợp cần thiết và phải dựa vào: Tính chất của HV phạm tội; Những đặc điểm về nhân thân; Yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm Nếu không cần thiết phải áp dụng HP thì TA có thể áp dụng biện pháp tư pháp: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; Đưa . | CHƯƠNG XVI TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1. Đường lối xử lý người chưa thành niên phạm tội . Khái niệm người chưa thành nhiên phạm tội và đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên LHS đề cập đến vấn đề người chưa thành niên (CTN) ở hai phương diện: Là đối tượng cần được bảo vệ đặc biệt; Là chủ thể của tội phạm. Người CTN là người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi Những đặc điểm của người CTN Chưa phát triển đầy đủ về thể chất và tâm-sinh lý; Trình độ nhận thức và kinh nghiệm sống hạn chế Thiếu những điều kiện và bản lĩnh để tự lập; Khả năng tự kiềm chế chưa cao; Có xu hướng muốn tự khẳng định, được đánh giá, được tôn trọng; Dễ tự ái, tự ti, hiếu thắng, thiếu kiên nhẫn; Nhiều hoài bão nhưng thiếu thực tế; Dễ bị kích động, lôi cuốn nhưng cũng dễ thay đổi, dễ uốn nắn Đặc điểm tâm sinh lý của người CTN: dễ bị kích động nhưng cũng dễ uốn nắn liên quan chặt chẽ với tội phạm và xử lý người CTN phạm tội. Để cải tạo, giáo dục người CTN phạm tội cần có sự kết hợp .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.