tailieunhanh - BÀI TẬP NHÓM :MÔ PHỎNG MÔ HÌNH ISING 2D

Tính sắt từ biểu hiện khi một tập hợp các spin nguyên tử sắp xếp sao cho các mô-men từ của chúng đều có cùng hướng, do đó tạo nên mô-men tổng hợp có độ lớn đáng kể. Cách biểu diễn lí thuyết đơn giản nhất cho hiện tượng sắt từ được gọi là mô hình Ising. Mô hình được Wilhelm Lenz phát minh năm 1920: nó được đặt theo Ernst Ising, học trò của Lenz, người đã chọn mô hình này làm chủ đề luận án tiến sĩ năm 1925. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ- ĐHQGHN KHOA VLKT VÀ CNNN 2 BÀI TẬP NHÓM MÔ PHỎNG MÔ HÌNH ISING 2D Môn Mô phỏng và mô hình hóa Nhóm sinh viên nhómó Lê Xuân Hùng Nguyễ n Văn Hải Nguyễ n Văn Ngãi Lưu Anh Thao Nguyễn Văn Tân Nguyễ n Ngọc Trung Giảng viên hướng dẫn TS. Đặng Đình Long Hà Nội ngày 4 tháng 6 năm 2013 hình Ising Tính sắt từ biểu hiện khi một tập hợp các spin nguyên tử sắp xếp sao cho các mô -men từ của chúng đều có cùng hướng do đó tạo nên mô-men tổng hợp có độ lớn đáng kể. Cách biểu diễn lí thuyết đơn giản nhất cho hiện tượng sắt từ được gọi là mô hình Ising. Mô hình được Wilhelm Lenz phát minh năm 1920 nó được đặt theo Ernst Ising học trò của Lenz người đã chọn mô hình này làm chủ đề luận án tiến sĩ năm 1925 Xét N nguyên tử tồn tại trong từ trường định hướng z có cường độ H. Giả sử rằng mọi nguyên tử đều là hệ spin - như nhau. Điều này dẫn đến hoặc Si 1 spin hướng lên hoặc Sị -1 spin hướng xuống trong đó Si là hai lần thành phần theo phương z của spin nguyên tử thứ i. T ổng năng lượng của hệ được viết là E - JTJ y SiSj - PHZi 1N Si. 1 Trong đó i được dùng để chỉ tổng theo các cặp nguyên tử lân cận. Ngoài ra J được gọi là năng lượng trao đổi còn p là mô-men từ nguyên tử. Phương trình 1 là cốt lõi của mô hình Ising. về đặc điểm vật lý của mô hình J j Si Sj cho thấy rằng tổng năng lượng bị giảm xuống khi các spin nguyên tử lân cận được sắp xếp. Hiệu ứng này chủ yếu là do nguyên lý ngoại trừ Pauli. Các electron không thể chiếm giữ cùng một trạng thái lượng tử vì vậy hai electron của hai nguyên tử cạnh nhau có cùng spin song song nghĩa là chiếm cùng trạng thái orbital thì không thể tiến sát nhau. Sẽ không có sự ngăn cản như vậy nếu các electron có spin phản-song song. Những ngăn cách không gian khác nhau ngụ ý rằng tồn tại những năng lượng tương tác tĩnh điện khác nhau. Sử dụng phương pháp Monte-Carlo để giải mô hình Ising 2D. T a hãy xét một mảng vuông hai chiều chứa các nguyên tử. Đặt L là kích thước mảng. N L2 Dựa trên thuật toán Lần lượt đi qua từng nguyên