tailieunhanh - Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh: "Tựa Trích diễm thi tập"

Nói đến Hoàng Đức Lương là phải nói đến bộ sách Trích diễm thi tập. Bộ sách khép lại cả một thời kỳ dài sưu tập thơ văn Lý - Trần từng được đánh giá rất cao, mời các bạn tham khảo bài văn mẫu để thấy rõ hơn tính nghệ thuật của bộ sách. | p f p f p f p f p f I p J I ij J I p J I p I p I pp I pp P dPPP 11 m Ấ A 1 tim m r 1 Ji A If Thuyêt minh Tựa Tríc diêm thi tập L_ w u yj yj p p p p I p I p yp Nói đến Hoàng Đức Lương là phải nói đến bộ sách Trích diễm thi tập. Đây là bộ sách được ông biên soạn xong vào năm Hồng Đức thứ 28 1497 . Bộ sách khép lại cả một thời kỳ dài sưu tập thơ văn Lý - Trần từ Phan Phu Tiên với Việt âm thi tập đến Dương Đức Nhan với Tinh tuyển chư gia luật thi. Ý nghĩa của Trích diễm thi tập xưa nay từng được đánh giá rất cao ở chỗ sau chính sách hủy diệt văn hóa tàn khốc của nhà Minh hồi đầu thế kỷ XV thì đến thập niên cuối thế kỷ Hoàng Đức Lương đã có công tìm kiếm lưu chép cho hậu thế đến 15 cuốn trên thực tế chỉ còn 6 cuốn về thi ca các triều đại trước Lê sơ. Sau này nhiều nhà sưu tầm nghiên cứu khác từ cổ đến cận hiện và đương đại cũng đã phải dựa vào đó rất nhiều để tiếp tục bồi đắp vốn văn chương cổ. Do đó ngoài ý nghĩa văn học sử Trích diễm thi tập còn có ý nghĩa to lớn đối với văn hóa văn hiến nước nhà. Quan trọng nữa là bài Tựa viết ở đầu sách. Giới nghiên cứu và bạn đọc về sau đều hết sức tán thưởng lời Tựa Trích diễm thi tập. Ở thế kỷ XVIII Lê Quý Đôn đã trích dẫn một đoạn dài trong Lệ ngôn của Toàn Việt thi lục. Đến thế kỷ XX bài Tựa cũng được dịch và giới thiệu nhiều lần. Lý do nào đã khiến lời Tựa của Hoàng Đức Lương được chú ý như vậy Trước hết tác giả nêu bật được một quan niệm về thơ bằng cách dùng hình ảnh so sánh thú vị Đối với thơ ca người xưa thường ví với nem chả hoặc ví với gấm vóc. Nem chả là vị rất ngon ở đời gấm vóc là mầu rất đẹp ở đời. Phàm người có miệng có mắt ai cũng quý trọng mà không vứt bỏ khinh thường. Có điều là sắc đẹp của thơ lại ở ngoài mọi sắc đẹp mắt thường không thấy được cũng vậy vị ngon của thơ lại ở ngoài mọi vị ngon miệng thường không nếm thấy. Chỉ có thi nhân mới có thể thấy được sắc đẹp đó nếm được vị ngon đó 1 . Như thế Hoàng Đức Lương cho rằng thơ là phải đẹp mà phải ở ngoài mọi sắc đẹp nghĩa là cái đẹp thông thường theo quan niệm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.