tailieunhanh - Bài thuyết trình Nghệ thuật múa dân gian người Mạ ở Đồng Nai

Nghệ thuật múa của người Mạ đang bị mai một và có phần lãng quên, để hệ thống lại những nét đẹp về nghệ thuật múa dân gian người Mạ nên đã thực hiện đề tài "Nghệ thuật Múa dân gian người Mạ" để tìm hiểu. | NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN NGƯỜI MẠ Ở ĐỒNG NAI Môn học: Văn hóa dân gian Nam Bộ Giáo viên: TS. Mai Mỹ Duyên Học viên: Phạm Thị Hằng Lớp: Cao học Văn hóa học K2 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nghệ thuật múa là một hiện tượng Văn hóa được hình thành từ thuở bình minh của xã hội loài người, tồn tại và phát triển theo tiến trình lịch sử phát tiển của văn hóa. Nghệ thuật múa của người Mạ nằm trong quy luật này. Nghệ thuật Múa của người Mạ đang bị mai một và có phần lãng quên, để hệ thống lại những nét đẹp về nghệ thuật múa dân gian người Mạ tôi chọn đề tài “ Nghệ thuật Múa dân gian người Mạ” để tìm hiểu. MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỘC NGƯỜI MẠ * Tên gọi, dân số và địa bàn cư trú: Người Mạ có nhiều tộc danh để phân biệt từng nhóm người ở các vùng khác nhau: Mạ xộp, Mạ Tô, Mạ Blao, Mạ Dagui, mạ ĐạĐơng, Mạ ngăn, Mạ Klị, mạ Krung Ở Đồng Nai, nhóm cộng đồng người mạ tự nhận tộc danh của mình là Mạ Krung, Mạ klị tức là nhớm người mạ sống ở vùng bình nguyên, phía dưới so với nơi cư trú chính. Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở ở năm 2009, Đồng Nai có người phân lớn sống tập trung ở huyện Tân Phú, Định Quán. * Cấu trúc xã hội và gia đình: Xưa kia Người Mạ cư trú thành từng làng (palây), mọi người trong làng đều có huyết thống với nhau. Người Mạ theo chế độ mẫu hệ, vai trò người phụ nữ được đánh giá cao trong cộng đồng. Nay do ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau chế độ đại gia đình tan rã, hình thành những tiểu gia đình vốn xuất thân từ gia đình hạt nhân. * Đời sống kinh tế: Nương rẫy, trồng lúa nước đóng vai trò chủ đạo, ngoài ra còn săn bắn hái lượm, nghề thủ công như: Rèn, đan lát, dệt phát triển. * Tín ngưỡng, lễ hội - Tín ngưỡng thờ đa thần với quan niệm vạn vật đều có linh hồn Họ tin vào một thế giới siêu hình tồn tại song song với thế giới thực mà họ đang sống - Vị thần tối thượng mà người Mạ thờ là thần Yang N’du - Với quan niệm các thần có mặt ở khắp mọi nơi nên người Mạ tổ chức lễ cúng rất nhiều. PHẦN 1 – LOẠI HÌNH MÚA DÂN GIAN – Múa sinh hoạt -Múa | NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN NGƯỜI MẠ Ở ĐỒNG NAI Môn học: Văn hóa dân gian Nam Bộ Giáo viên: TS. Mai Mỹ Duyên Học viên: Phạm Thị Hằng Lớp: Cao học Văn hóa học K2 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nghệ thuật múa là một hiện tượng Văn hóa được hình thành từ thuở bình minh của xã hội loài người, tồn tại và phát triển theo tiến trình lịch sử phát tiển của văn hóa. Nghệ thuật múa của người Mạ nằm trong quy luật này. Nghệ thuật Múa của người Mạ đang bị mai một và có phần lãng quên, để hệ thống lại những nét đẹp về nghệ thuật múa dân gian người Mạ tôi chọn đề tài “ Nghệ thuật Múa dân gian người Mạ” để tìm hiểu. MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỘC NGƯỜI MẠ * Tên gọi, dân số và địa bàn cư trú: Người Mạ có nhiều tộc danh để phân biệt từng nhóm người ở các vùng khác nhau: Mạ xộp, Mạ Tô, Mạ Blao, Mạ Dagui, mạ ĐạĐơng, Mạ ngăn, Mạ Klị, mạ Krung Ở Đồng Nai, nhóm cộng đồng người mạ tự nhận tộc danh của mình là Mạ Krung, Mạ klị tức là nhớm người mạ sống ở vùng bình nguyên, phía dưới so với nơi cư trú chính. Theo Tổng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.