tailieunhanh - Kỳ vĩ Long Môn – Trung Quốc
Khi chảy tới ngoại ô thành phố Lạc Dương (tỉnh Hà Nam, Trung Quốc), dòng sông Y lọt vào hai vách đá dựng đứng của đôi bờ đông-tây. Địa hình nơi đây như chiếc cổng thiên nhiên mở ra cho dòng sông chảy qua và người dân thời Đường đã gọi tên là Long Môn. Nằm đối xứng ở hai bên bờ sông, kéo dài 1km là hệ thống hang động chi chít, phủ đầy những tác phẩm điêu khắc Phật giáo - có cái đã hơn năm tuổi, được gọi chung là hang đá Long Môn. . | Kỳ vĩ Long Môn - Trung Quốc Khi chảy tới ngoại ô thành phố Lạc Dương tỉnh Hà Nam Trung Quốc dòng sông Y lọt vào hai vách đá dựng đứng của đôi bờ đông-tây. Địa hình nơi đây như chiếc cổng thiên nhiên mở ra cho dòng sông chảy qua và người dân thời Đường đã gọi tên là Long Môn. Nằm đối xứng ở hai bên bờ sông kéo dài 1km là hệ thống hang động chi chít phủ đầy những tác phẩm điêu khắc Phật giáo - có cái đã hơn năm tuổi được gọi chung là hang đá Long Môn. Hang đá Long Môn cùng với hang Mạc Cao Đôn Hoàng tỉnh Cam Túc và hang Vân Cương Đại Đồng tỉnh Sơn Tây được xem là ba địa điểm điêu khắc cổ đại nổi tiếng và đặc sắc nhất Trung Hoa. Bắt đầu từ năm 493 hệ thống hang đá Long Môn được kỳ công đục đẽo liên tiếp trong suốt hơn 400 năm qua nhiều triều đại kéo dài từ thời Bắc Ngụy đến thời Bắc Tống. Tính cả ở hai bên bờ tây và bờ đông Long Môn có tất cả hang và hốc đá câu chữ khắc trên đá 43 chùa và hơn tượng Phật cái lớn nhất cao gần 20m cái nhỏ nhất chỉ vài centimet . Với giá trị to lớn về lịch sử văn hóa nghệ thuật hang đá Long Môn đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào ngày 30 11 2000. Chúng ta thả bộ dọc theo bờ tây của sông Y trên một con đường lát đá bên trái là hàng liễu xanh um dòng sông trôi lãng đãng bên phải là những hang động những pho tượng chen nhau trên vách đá. Nếu đứng từ xa nhìn vào vách đá nơi đây như một tổ ong khổng lồ chi chít những hang hốc. Đến gần du khách lại càng thêm kinh ngạc trước hằng hà sa số những pho tượng Phật được chạm khắc trong những hang hốc này đủ mọi kiểu dáng mọi kích cỡ. Hang đá Long Môn được chia thành nhiều cụm hang nhỏ theo từng thời điểm tạc khắc khác nhau thời Bắc Ngụy có động Cổ Dương động Liên 1 loa. thời Đường có chùa Phụng Tiên động Vạn Phật. Mỗi thời kỳ lại có một phong cách điêu khắc khác nhau thể hiện quan niệm khác nhau về thẩm mỹ. Tượng thời Bắc Ngụy thì gầy gò khắc khổ tượng thời Đường thì mập mạp hơn cổ cao ba ngấn. Từ động này sang hang khác du khách cứ liên tục trầm trồ trước kỳ công
đang nạp các trang xem trước