tailieunhanh - Quấy máy biến áp cỡ nhỏ

Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh, hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Đề tài: NHÓM I: GVHD: Phan Thanh Vân SVTH: nhóm I Lương Sơn Đỉnh Hoàng Phước Muội Võ Xuân Đào Trần Thiện Bảo Thạch Hoàng Trần Minh Báu Nguyễn Lâm Thùy Linh Thông Thị Kim Ánh Đỗ Thị Hồng Đỗ Thị Huyền Đỗ Thị Hạnh Lịch sử phát triển Tìm hiểu chung máy biến áp Tính toán các đại lượng máy biến Kỹ thuật quấn máy biến áp Thực hiện quấn NỘI DUNG Năm 1831: Michael Faraday phát hiện ra hiện tượng dòng điện tạo ra từ trường và ngược lại, sự biến thiên từ trường cũng tạo ra dòng điện. Năm 1884: Máy biến áp đầu tiên được sáng chế ra bởi: Károly Zipernowsky, Miksa Déri và Ottó Titusz Bláthy. A. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Năm 1889: Mikhail Dolivo-Dobrovolsky chế tạo ra máy biến áp 3 pha đầu tiên. Ngày nay máy biến áp được sản xuất với nhiều chủng loại khác nhau: Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh, hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. I. ĐỊNH NGHĨA: II. CẤU TẠO MÁY BIẾN | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Đề tài: NHÓM I: GVHD: Phan Thanh Vân SVTH: nhóm I Lương Sơn Đỉnh Hoàng Phước Muội Võ Xuân Đào Trần Thiện Bảo Thạch Hoàng Trần Minh Báu Nguyễn Lâm Thùy Linh Thông Thị Kim Ánh Đỗ Thị Hồng Đỗ Thị Huyền Đỗ Thị Hạnh Lịch sử phát triển Tìm hiểu chung máy biến áp Tính toán các đại lượng máy biến Kỹ thuật quấn máy biến áp Thực hiện quấn NỘI DUNG Năm 1831: Michael Faraday phát hiện ra hiện tượng dòng điện tạo ra từ trường và ngược lại, sự biến thiên từ trường cũng tạo ra dòng điện. Năm 1884: Máy biến áp đầu tiên được sáng chế ra bởi: Károly Zipernowsky, Miksa Déri và Ottó Titusz Bláthy. A. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Năm 1889: Mikhail Dolivo-Dobrovolsky chế tạo ra máy biến áp 3 pha đầu tiên. Ngày nay máy biến áp được sản xuất với nhiều chủng loại khác nhau: Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh, hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. I. ĐỊNH NGHĨA: II. CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP Cuộn dây Mạch từ (lõi sắt) Vỏ máy (nếu có) Cuộn sơ cấp Cuộn thứ cấp 1. MẠCH TỪ (LÕI THÉP): Dùng làm mạch dẫn từ, đồng thời làm khung để mạch quấn dây quấn. Được làm bởi các lá thép kỹ thuật điện mỏng có chiều dày 0,1-0,5mm ghép lại. 2. CUỘN DÂY: Cuộn dây có nhiệm vụ: tăng giảm điện áp. Cuộn dây nối với nguồn điện được gọi là cuộn sơ cấp, cuộn còn lại nối với tải tiêu thụ là cuộn thứ cấp. Cuộn dây thường được làm bằng đồng hoặc nhôm. Dây quấn trong cuộn dây phải cách điện với nhau và với lõi thép. 3. VỎ MÁY: Công dụng: bảo vệ các phần tử bên trong. Vỏ của máy biến áp thường được làm bằng làm nhựa, bằng gỗ, bằng thép, bằng gang hoặc tôn mỏng. III. PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP Máy biến áp có thể phân làm nhiều loại khác nhau dựa vào: Cấu tạo: máy biến áp 1 pha và máy biến áp 3 pha. Chức năng: máy tăng áp hay máy hạ áp. Cách thức cách điện Công suất hay hiệu điện thế: máy biến áp cỡ lớn, cỡ vừa và cỡ nhỏ. IV. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG: Đặt điện áp xoay chiều tần số f ở hai đầu cuộn sơ cấp. Nó gây

TỪ KHÓA LIÊN QUAN