tailieunhanh - Soạn bài Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Mời các bạn học sinh tham khảo bài soạn văn "Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử" của tác giả Thúy Lan trước khi học trên lớp để cảm nhận tác phẩm sâu sắc hơn tác phẩm về những yếu tố gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống hằng ngày của con người và xã hội. | 9W9WWWWHW99 CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ Thuý Lan I. VỀ THỂ LOẠI về tính chất văn bản nhật dụng đề cập những yếu tố gần gũi bức thiết đối với cuộc sống hằng ngày của con người và xã hội đương đại như thiên nhiên môi trường dân số sức khoẻ quyền trẻ em hiểm hoạ ma tuý. Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Có thể là bút kí phóng sự ghi chép thư tín. Các bài học Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thuý Lan Bức thư của thủ lính da đỏ của Xi-át-tơn Động Phong Nha của Trần Hoàng thuộc kiểu văn bản nhật dụng. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bài văn có thể chia ba đoạn - Đoạn 1 Từ đầu đến nhân chứng sống động đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội Giới thiệu chung về cầu Long Biên qua một thế kỉ tồn tại. - Đoạn 2 Từ Cầu Long Biên khi mới khánh thành đến nhưng vẫn dẻo dai vững chắc Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động đau thương và anh dũng. - Đoạn 3 Từ Bây giờ cầu Long Biên đến hết Cầu Long Biên trong đời sống hiện tại và cảm nghĩ của tác giả. 2. Đoạn văn từ Cầu Long Biên khi mới khánh thành đến hàng nghìn người Việt Nam bị chết trong quá trình làm cầu cho thấy - Từ điểm nhìn của ngôi thứ ba tác giả dùng phương thức thuyết minh để cung cấp cho người đọc những hiểu biết về lai lịch tên của cầu độ dài cấu tạo trọng lượng của cầu mối quan hệ giữa sự xuất hiện của cầu với đời sống lịch sử - xã hội qua đó khẳng định vai trò chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên. - So sánh với tư liệu được cung cấp qua hai đoạn Đọc thêm trang 128-129 SGK về cầu Thăng Long và Chương Dương có thể thấy qui mô của cầu Long Biên tuy nhỏ hơn song nó có vai trò thật quan trọng về nhiều mặt trong suốt gần 100 năm trước khi có hai cây cầu nói trên. 3. Trong đoạn văn từ Năm 1945 đến nhưng vẫn dẻo dai vững chắc Những cảnh vật và sự kiện đã được ghi lại cầu Long Biên trong kí ức của tác giả khi đi học và hai hướng nhìn từ phía nội thành và từ phía Gia Lâm cầu Long Biên mùa đông năm 1946 - khi Trung đoàn thủ đô rút khỏi Hà Nội hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN