tailieunhanh - Văn mẫu lớp 11: Phân tích tinh thần thơ mới qua nội dung chữ tôi trong bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh

“Một thời đại trong thi ca” là bài tiêủ luận mở đầu cho cuốn thi nhân Việt Nam 1942, tổng kết một cách sâu sắc phong trào thơ mới. Hy vọng bài văn mẫu sau sẽ giúp các bạn học sinh lớp 10 hiểu rõ hơn về tác phẩm cũng như hiểu rõ hơn về phong trào thơ mới. | 9W9WWWWHW99 T 1 V A r t 1 1 J 1 Ầ J 1 r V 1 t m i K Phân tích tinh thân thơ mới qua nội dung chữ tôi trong bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh 1. Hoài Thanh 1909 - 1982 sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước ở tỉnh Nghệ An. Ông viết văn từ những năm 30 của thế kỉ XX sự nghiệp chính của Hoài Thanh là viếtphê bình tiểu luận. Ông được đánh giá là nhà phê bình xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Một htời đại trong thi ca là bài tiêủ luận mở đầu cho cuốn thi nhân Việt Nam 1942 tổng kết một cách sâu sắc phong trào thơ mới. Phần cuối bài tiểu luận này tác gỉa khái quát tinh thần thơ mới qua nội dung chữ tôi. . Bài tiểu luận Một thời đại trong thi ca Hoài Thanh đã điểm lại diện mạo thơ mới sau đó ông đã khái quát về tinh thần thơ mới. Theo Hoài Thanh muốn đánh giá tinh thần thơ mới phải so sánh bài hay với bài hay và phải nhìn vào cái đại thể. Nhìn vào cái đại thể thì thơ mới phản ánh chữ tôi tức là cái tôi cá nhân quan niện cá nhân. Khác với thơ xưa chỉ dùng chữ ta xưa không có cá nhân chỉ có đoàn thể lớn thì quốc gia nhỏ thì gia đình cái cá nhân cái bản sắc cá nhân chìm đắm trong gia đình trong quốc gia như giọt nước trong biển cả . Dù tóc bbạc đến đâu người ta cũng không dùng chữ tôi mà họ ẩn mình trong chư ta . Thời thơ mới chữ tôi xuất hiện trên thi đàn như một hiện tượng lạ nó như lạc loài giữa đất khách bởi nó mang quan niệm chưa từng thấy ở xứ này quan niệm cá nhân . Bởi vậy khi chữ tôi xuất hiện với cái nghĩa tuyệt đối của nó thì nó làm cho người ta khó chịu. b. Sau khi tổng kết về cái tôi cá nhân được bày tỏ trong thơ mới Hoài Thanh đã đi đến một nhận định khi cái tôi đã quen với mọi người thì nó thật đáng thương và tội nghiệp . Ngày trước một số thi nhân như Lý Bạch Nguyễn Công Trứ tuy dùng chữ tôi ẩn mình trong chữ ta nhưng cái tôi đó vẫn thể hiện một khí phách ngang tàng cái khinh cảnh cơ hàn đói khổ. Như Nguyễn Công Trứ đã từng viết Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.