tailieunhanh - Ebook Kỹ thuật trồng sắn: Phần 1

Cuốn sách "Kỹ thuật trồng sắn" của tác giả Nguyễn Đức Cường nhằm hướng dẫn bà con nông dân kỹ thuật trồng sắn giúp canh tác sắn bền vững và có năng suất cao hơn. Phần 1 cuốn sách trình bày các nội dung từ chương 1 đến chương 4 cuốn sách. nội dung chi tiết. | KS. NGUYỀN ĐỨC CƯỜNG KS. NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG tátiâí TRỒrỉQ SẮH NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC Tự NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ Cây sắn Manihot Crantz có nguồn gốc từ Châu Mỹ du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thể kỷ XVIII và được trồng trên khắp lãnh thổ nước ta do khả năng thích ứng tốt với điểu kiện khí hậu thổ nhưỡng. Trước đãy sắn được xem là một loại cây lương thực quan trọng cho một bộ phận nông dán Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay nhờ sự phát triền mạnh mẽ của khoa học công nghệ cây sắn đã và đang đóng những vai trò rất quan trọng. Sản phẩm từ sắn củ thân lá được dùng để chế biến ra nhiều loại sản phẩm phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp như Dược dệt hoá dầu thực phẩm chăn nuôi. Giá trị của cây sắn ngày càng được năng cao nhờ những ứng dụng rộng rãi của nó. Trong ngành dược tinh bột sắn được sử dụng làm tá dược trong sản xuất thuốc biến tính tinh bột sẩn cho nhiều sản phẩm có giá trị như dường gluccose fructose. để lăm dịch truyền hoặc các phụ gia cho các sản phẩm khác. Tinh bột sắn còn dược dùng để làm hồ vải làm lương thực thực phẩm cho người đặc biệt tinh bột sán là thành phần không thể thiếu được trong ngành công nghiệp chế biến thức ăn cho nghề nuôi trồng thuỷ sản do nó có độ dẻo cao và không bị tan trong nước. Từ tinh bột sắn có thể chế biến được gần 300 loại sản phẩm khác nhau. Lá sắn dùng để chế biến thức ăn gia súc hoặc dùng để nuôi tăm Eri rất tổt do chứa nhiều axit amin và một số chất dinh dưỡng. Thân sắn dùng để chế biến cồn làm giấy ván ép chất đốt hoặc làm giá thể trồng nắm. Một trong những ứng dụng có thể nói nổi bật nhất hiện nay của cây sắn là sản xuất xăng sinh học để dùng cho các động cơ đốt trong không gây ô nhiễm môi trường. Đây là hướng phát triển chủ yếu hiện nay. Kộ THCl-đĩ TRỔNG