tailieunhanh - Bài giảng Suy tim ở người cao tuổi
Suy tim là một hội chứng lâm sàng do những thay đổi về cấu trúc hoặc chức năng gây giảm khả năng đổ đầy hoặc tống máu của tâm thất để đáp ứng các nhu cầu của cơ thể. Đây là bệnh lý thường gặp với người cao tuổi. Để hiểu rõ hơn về căn bệnh này mời các bạn tham khảo bài giảng Suy tim ở người cao tuổi sau đây. | SUY TIM Ở NGƯỜI CAO TUỔI Định nghĩa Suy tim là một hội chứng lâm sàng do những thay đổi về cấu trúc hoặc chức năng gây giảm khả năng đổ đầy hoặc tống máu của tâm thất để đáp ứng các nhu cầu của cơ thể. NCT : 6-10% có suy tim, 80% bệnh nhân nhập viện có suy tim. SINH LÝ BỆNH TIỀN GÁNH TẦN SỐ TIM HẬU GÁNH SỨC CO BÓP CƠ TIM CUNG LƯỢNG TIM SINH LÝ BỆNH 1. Tiền gánh: Thể tích hoặc áp lực cuối tâm trương của tâm thất Phụ thuộc: Áp lực đổ đầy thất Độ giãn của tâm thất 2. Sức co bóp của cơ tim Định luật Starling Áp lực (thể tích) cuối tâm trương tăng làm tăng sức co bóp của cơ tim, tăng thể tích nhát bóp. SINH LÝ BỆNH 3. Hậu gánh: sức cản của động mạch 4. Tần số tim: Lúc đầu nhịp tim tăng bù trừ Nếu tăng quá nhiều nhu cầu oxy tăng, công tim tăng suy tim CÁC CƠ CHẾ BÙ TRỪ 1. Cơ chế bù trừ tại tim Giãn tâm thất: do tăng tiền gánh Phì đại tâm thất: do tăng hậu gánh Hệ thần kinh giao cảm được kích thích: tăng sức co bóp cơ tim, tăng tần số tim Tăng hệ thống giãn mạch: Bradykinin, Prostaglandin, Atrial Natriuretic peptid (APN) CÁC CƠ CHẾ BÙ TRỪ 2. Cơ chế bù trừ ngoài tim TK giao cảm: co mạch ngoại vi (da, thận, sau đó là các tạng, cơ) Hệ Renin-Angiotensin-Aldosteron: giảm tưới máu thận tăng nồng độ renin máu Tăng tiết angiotensin II co mạch, tăng aldosteron, tăng tái hấp thu Na và nước Hệ Arginin-Vasopressin HẬU QUẢ Giảm cung lượng tim: giảm tưới máu tổ chức, giảm cung cấp oxy Tiểu ít 2. Tăng áp lực tĩnh mạch ngoại vi: Suy tim phải: tăng áp lực cuối tâm trương thất phải, nhĩ phải, TM ngoại vi gan to, TM cổ nổi, phù, tím tái Suy tim trái: Tăng áp lực cuối tâm trương thất trái, nhĩ trái, phổi giảm trao đổi oxy, phù phổi cấp NGUYÊN NHÂN SUY TIM TRÁI THA Bệnh van tim: hở, hẹp van ĐMC đơn thuần hoặc phối hợp, hở van 2 lá Tổn thương cơ tim: NMCT, viêm cơ tim, bệnh cơ tim RL nhịp tim: cơ nhịp nhanh kịch phát trên thất (rung nhĩ, cuồng động nhĩ), cơn nhịp nhanh thất, bloc nhĩ thất hoàn toàn Tim bẩm sinh: hẹp eo ĐMC, còn ống ĐM NN SUY TIM PHẢI 1. Các NN về phổi và | SUY TIM Ở NGƯỜI CAO TUỔI Định nghĩa Suy tim là một hội chứng lâm sàng do những thay đổi về cấu trúc hoặc chức năng gây giảm khả năng đổ đầy hoặc tống máu của tâm thất để đáp ứng các nhu cầu của cơ thể. NCT : 6-10% có suy tim, 80% bệnh nhân nhập viện có suy tim. SINH LÝ BỆNH TIỀN GÁNH TẦN SỐ TIM HẬU GÁNH SỨC CO BÓP CƠ TIM CUNG LƯỢNG TIM SINH LÝ BỆNH 1. Tiền gánh: Thể tích hoặc áp lực cuối tâm trương của tâm thất Phụ thuộc: Áp lực đổ đầy thất Độ giãn của tâm thất 2. Sức co bóp của cơ tim Định luật Starling Áp lực (thể tích) cuối tâm trương tăng làm tăng sức co bóp của cơ tim, tăng thể tích nhát bóp. SINH LÝ BỆNH 3. Hậu gánh: sức cản của động mạch 4. Tần số tim: Lúc đầu nhịp tim tăng bù trừ Nếu tăng quá nhiều nhu cầu oxy tăng, công tim tăng suy tim CÁC CƠ CHẾ BÙ TRỪ 1. Cơ chế bù trừ tại tim Giãn tâm thất: do tăng tiền gánh Phì đại tâm thất: do tăng hậu gánh Hệ thần kinh giao cảm được kích thích: tăng sức co bóp cơ tim, tăng tần số tim Tăng hệ thống giãn mạch: Bradykinin, .
đang nạp các trang xem trước