tailieunhanh - Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 3 - ThS. Nguyễn Quốc Bình

Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 3 của ThS. Nguyễn Quốc Bình sau đây bao gồm những nội dung về sơ lược về trái đất; cơ sở toán học của bản đồ; bản đồ - xây dựng bản đồ; cách thể hiện bản đồ. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | Bài 3. BẢN ĐỒ & CƠ SỞ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ Sơ lược về trái đất, Cơ sở toán học của bản đồ, Bản đồ - Xây dựng bản đồ, Cách thể hiện bản đồ, Lớp DH05QR và DH05NK 5/14/2020 4:22:15 AM ThS. Nguyễn Quốc Bình - Khoa Lâm nghiệp - ĐHNL - ngquocbinh@ 1. Sơ lược về trái đất Mặt Ellipsoid được hình thành bởi lực hấp dẫn và lực ly tâm, Mặt Geoid được hình thành bởi mặt nước biển trung bình yên tỉnh 1. Sơ lược về trái đất Bán kính trung bình trái đất: km Độ dài vòng kinh tuyến: km Chu vi xích đạo: km Diện tích bề mặt trái đất 510,2 triệu km2 Thể tích trái đất: 1083 x 102 km3 Tỉ trọng trung bình: 5,52 g/cm3 Trọng lượng của trái đất: 5,977 x 1021 tấn 1. Sơ lược về trái đất Các quy định về điểm, đường để xác định vị trí của trái đất: Cực trái đất: Cực Nam và cực Bắc Kinh tuyến Vĩ tuyến 1. Sơ lược về trái đất Toạ độ địa lý: Vĩ độ: tính từ xích đạo về hai cực, từ 00 đến 900 vĩ Bắc và Nam Kinh độ: từ kinh tuyến gốc 00 về hướng Đông gọi là kinh độ Đông, về | Bài 3. BẢN ĐỒ & CƠ SỞ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ Sơ lược về trái đất, Cơ sở toán học của bản đồ, Bản đồ - Xây dựng bản đồ, Cách thể hiện bản đồ, Lớp DH05QR và DH05NK 5/14/2020 5:12:26 AM ThS. Nguyễn Quốc Bình - Khoa Lâm nghiệp - ĐHNL - ngquocbinh@ 1. Sơ lược về trái đất Mặt Ellipsoid được hình thành bởi lực hấp dẫn và lực ly tâm, Mặt Geoid được hình thành bởi mặt nước biển trung bình yên tỉnh 1. Sơ lược về trái đất Bán kính trung bình trái đất: km Độ dài vòng kinh tuyến: km Chu vi xích đạo: km Diện tích bề mặt trái đất 510,2 triệu km2 Thể tích trái đất: 1083 x 102 km3 Tỉ trọng trung bình: 5,52 g/cm3 Trọng lượng của trái đất: 5,977 x 1021 tấn 1. Sơ lược về trái đất Các quy định về điểm, đường để xác định vị trí của trái đất: Cực trái đất: Cực Nam và cực Bắc Kinh tuyến Vĩ tuyến 1. Sơ lược về trái đất Toạ độ địa lý: Vĩ độ: tính từ xích đạo về hai cực, từ 00 đến 900 vĩ Bắc và Nam Kinh độ: từ kinh tuyến gốc 00 về hướng Đông gọi là kinh độ Đông, về hướng tây gọi là kinh độ Tây 2. Cơ sở toán học của bản đồ Cơ sở toán học của bản đồ gồm có: - Cơ sở trắc địa Tỷ lệ bản đồ, Lưới chiếu, Khung bản đồ, Bố cục bản đồ, Danh pháp và chia mảnh, . . Cơ sở trắc địa bản đồ Dựa vào hệ thống lưới toạ độ mặt bằng, - Hệ toạ độ De_cát, Gauss, UTM Độ cao chuẩn của nhà nước: Everest, Đồ Sơn, Hà Tiên . Tỷ lệ bản đồ Đã trình bày ở bài 1 . Phép chiếu bản đồ Phép chiếu bản đồ (map projection): sự sắp đặt một cách có hệ thống các kinh tuyến và vĩ tuyến, mô tả bề mặt cong của hình cầu theo mặt phẳng. Trong ngành khoa học bản đồ có rất nhiều hệ quy chiếu: . Phép chiếu bản đồ (Map Projections) Sự lựa chọn hệ quy chiếu được dựa trên các yếu tố sau: Mục tiêu của bản đồ Yêu cầu của người sử dụng bản đồ Vị trí của vùng được thể hiện Hình dạng và kích thước của khu vực được thể hiện . Phép chiếu bản đồ Phân chia trái đất dưới hai dạng thể hiện khác nhau . Phép chiếu bản đồ Xác định sự liên hệ về không gian giữa vị trí trên trái đất và mối .