tailieunhanh - Bài giảng Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) - ThS. Tạ Hữu Ánh

Dưới đây là bài giảng Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) của ThS. Tạ Hữu Ánh. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt những kiến thức về khái niệm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT), mức độ nguy hại; các yếu tố nguy cơ gây bệnh BPTNMT; cơ chế bệnh sinh; chẩn đoán được bệnh nhân BPTNMT; điều trị đợt cấp BPTNMT và quản lý lâu dài. | BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD) Ths. Tạ Hữu ánh Bệnh Viện Lão khoa TW MỤC TIÊU Khái niệm BPTNMT, mức độ nguy hại Các yếu tố nguy cơ gây bệnh BPTNMT Cơ chế bệnh sinh Chẩn đoán được BN BPTNMT Điều trị đợt cấp BPTNMT và quản lý lâu dài 1. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa (GOLD – 2011) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là tình trạng bệnh có rối loạn thông khí tắc nghẽn không có khả năng hồi phục hoàn toàn. Sự hạn chế thông khí thường tiến triển từ từ và liên quan đến phản ứng viêm bất thường của phổi do các phân tử hoặc khí độc hại. BPTNMT (COPD) là một bệnh có thể dự phòng và điều trị được với một số hậu quả đáng kể ngoài phổi có thể góp phần vào tình trạng nặng của bệnh nhân. COPD (chronic obstructive pulmonary disease) được s/dụng đầu tiên ở Mỹ (1964), dùng để chỉ tình trạng bệnh trên 1 BN có nhiều bệnh sau: VPQ dạng hen, VPQ tắc nghẽn MT và khí phế thũng. Có đđ chung là TN lưu lượng thở dần dần và ko hồi phục. Xơ hoá kén, GPQ lan toả, viêm tiểu PQ tận tắc nghẽn, có hạn chế lưu lượng thở ra | BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD) Ths. Tạ Hữu ánh Bệnh Viện Lão khoa TW MỤC TIÊU Khái niệm BPTNMT, mức độ nguy hại Các yếu tố nguy cơ gây bệnh BPTNMT Cơ chế bệnh sinh Chẩn đoán được BN BPTNMT Điều trị đợt cấp BPTNMT và quản lý lâu dài 1. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa (GOLD – 2011) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là tình trạng bệnh có rối loạn thông khí tắc nghẽn không có khả năng hồi phục hoàn toàn. Sự hạn chế thông khí thường tiến triển từ từ và liên quan đến phản ứng viêm bất thường của phổi do các phân tử hoặc khí độc hại. BPTNMT (COPD) là một bệnh có thể dự phòng và điều trị được với một số hậu quả đáng kể ngoài phổi có thể góp phần vào tình trạng nặng của bệnh nhân. COPD (chronic obstructive pulmonary disease) được s/dụng đầu tiên ở Mỹ (1964), dùng để chỉ tình trạng bệnh trên 1 BN có nhiều bệnh sau: VPQ dạng hen, VPQ tắc nghẽn MT và khí phế thũng. Có đđ chung là TN lưu lượng thở dần dần và ko hồi phục. Xơ hoá kén, GPQ lan toả, viêm tiểu PQ tận tắc nghẽn, có hạn chế lưu lượng thở ra nhưng ko gọi là BPTNMT. 2. DỊCH TỄ WHO (1990) tỷ lệ mắc COPD 9,34/1000 ở nam, 7,33/1000 ở nữ. Mỹ (1995): 16 triệu ng mắc COPD; tr ng bị VPQMT và 2 triệu người bị KPT. Trên t/giới BPTNMT hiện là NN gây tử vong đứng hàng thứ 4, dự báo còn tăng lên trong những năm tới. 10/1992: WHO nhất trí dùng thuật ngữ BPTNMT trong CĐ và ĐT. 1995 ATS, ERS phổ biến công ước hướng dẫn CĐ, ĐT BPTNMT WHO, TM-huyết học-phổi Mỹ (GOLD) xd c/trình p/chống COPD đưa ra bản h/dẫn 4/2002, lấy ngày 18-11 là ngày BPTNMT toàn cầu. Việt Nam Khoa Hô hấp BVBM trong 5 năm 1996 - 2000 tỷ lệ BN CĐ lúc ra viện là BPTNMT chiếm 25,07% đứng hàng đầu trong các B/lý hô hấp. P. Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội tỷ lệ mắc 1,53% (nam 2,73%; nữ 0,36%) (Ng Quỳnh Loan-2002). Báo cáo của BV Phổi TW 2/2010: nghiên cứu toàn quốc trên 25000 người tuổi từ 15 trở lên, tại 70 điểm thuộc 48 tỉnh thành phố: + Tỷ lệ mắc COPD chung 2,2%, Nam 3,4%, Nữ 1,1%. + Tuổi > 40 là 4,2%, dưới 40 tuổi 0,4% + Tuổi > 40: miền Bắc 5,7%, miền Trung 4,6%, miền

TỪ KHÓA LIÊN QUAN