tailieunhanh - Phân tích tác phẩm "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc

Vấn đề đặt ra cho tác giả là phải sáng tạo một hình thức nghệ thuật mới để không lập lại chính mình. Sự thành công của tác phẩm Vi hành đã chứng tỏ tài năng nghệ thuật dồi dào, sắc bén của nhà văn Nguyễn Ái Quốc Hy vọng bài phân tích này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh khi tìm hiểu tác phẩm. | EHEEEEEEEEEEEHEEEEEEEEHEEEEEEE 5 OTQ fD ỉ QQQQQQQQQQQQQQGQQiiQE EHEBEHBEEBEEBHEBEEEBEE0EHBEEEE Vấn đề đặt ra cho tác giả là phải sáng tạo một hình thức nghệ thuật mới để không lập lại chính mình. Sự thành công của tác phẩm Vi hành đã chứng tỏ tài năng nghệ thuật dồi dào sắc bén của nhà văn Nguyễn Ái Quốc. Trong sáng tạo văn học của Nguyễn Ái Quốc nghệ thuật trào phúng chiếm một vị trí đặc biệt. Với nghệ thuật trào phúng Nguyễn Ái Quốc đã phơi bày bản chất tàn bạo giả dối của chế độ thực dân Pháp. Cũng với nghệ thuật ấy Người bày tỏ thái độ khinh bỉ đối với bọn vua quan bù nhìn bán nước cầu vinh chỉ riêng đối với sự kiện Khải Định sang Pháp dự cuộc Đấu xảo thuộc địa. Nguyễn Ái Quốc đã sáng tác truyện ngắn Lời than vãn của bà Trưng Trắc và vở kịch Con rồng tre lên án và chế giễu sâu cay ông vua bù nhìn. Nhân kỉ niệm một năm chuyến đi ô nhục ấy Nguyễn Ái Quốc lại viết truyện ngắn Vi Hành biến Khải Định thành đối tượng của những cuộc đàm tiếu khinh bỉ. Vấn đề đặt ra cho tác giả là phải sáng tạo một hình thức nghệ thuật mới để không lập lại chính mình. Sự thành công của tác phẩm Vi hành đã chứng tỏ tài năng nghệ thuật dồi dào sắc bén của nhà văn Nguyễn Ái Quốc. Thật vậy nếu trong hai tác phẩm Lời than vãn của bà Trưng Trắc và Con rồng tre Khải Định trực tiếp xuất hiện thì ở đây trong tác phẩm Vi hành vua Khải Định vắng mặt. Vậy làm thế nào để cho Khải Định xuất hiện đặng nhận lấy lời đàm tiếu nhục nhã và lời tố cáo sắc bén Nguyễn Ái Quốc đã dùng biện pháp hóa không thành có- biện pháp hiểu lầm nhận lầm một người An Nam là nhà vua đi vi hành để tố cáo chế giễu một cách cay độc. Ai là người có thể nhận lầm như vậy Đó không thể là người An Nam thần dân của ngài. Đó chỉ có thể là người dân Pháp hiếu kì và từ lâu đã không xem vua chúa như một đấng bề trên. Nguyễn Ái Quốc đã sáng tạo nên một đôi nam nữ người Pháp nhận lầm vua An Nam trên xe điện và truyện ngắn mở đầu bằng cuộc tranh luận của họ. Chàng trai quả quyết đó chính là nhà vua còn cô gái người đã thấy nhà vua ở .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN