tailieunhanh - Giáo trình Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non): Phần 2

Phần 2 Giáo trình Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non) trình bày các nội dung: Tổ chức việc hình thành biểu tượng ban đầu về kích thước vật thể cho trẻ mầm non; tổ chức việc hình thành biểu tượng ban đầu về hình dạng vật thể cho trẻ mầm non; tổ chức hình thành biểu tượng về định hướng không gian cho trẻ mầm non; tổ chức hình thành biểu tượng về định hướng thời gian cho trẻ mầm non. | Chương VI Tổ chức việc hình thành biểu tượng ban đầu về kích thước vật thể cho trẻ mầm non I. Khái niệm về kích thước. 1. Kích thước là một khái niệm toán học dùng để chỉ độ lớn độ dài dung tích thể tích diện tích. của đối tượng. Nói đến đồ lớn là nói đến độ To- Nhỏ. Nói đến đồ dài là nói đến chiều dài chiều rộng chiều cao. Nói đến diện tích là phần mà vật chiếm chỗ trên mặt phẳng. Nói đến thể tích là phần vật chiếm chỗ trong không gian 3 chiều. Nói đến dung tích là phần vật chứa được vật khác. 2. Để phân biệt chiều dài chiều rộng chiều cao cần dựa vào các dấu hiệu sau - Nếu vật dắc trưng bởi 1 đại lượng kích thước về độ dai thì khi đại lượng đó đặt vuông góc với mặt đất sẽ được gọi là chiều cao. Nếu đặt ở các tư thế khác được gọi là chiều dài. - Nếu vật đặc trưng bởi 2 đại lươngk kích thước về độ dài thì 2 đại lượng đó là chiều dài và chiều rộng trong đó chiều dài là chiều có độ dài dài hơn. - Nếu vật đặc trưng bởi 3 đại lượng kích thước về độ dài thì trong 3 đại lượng đó đại lượng nào vuông góc với mặt đất được gọi là chiều cao 2 đại lượng còn lài là chiều dài và chiều rộng. 3. Kích thước của vật thể có tính tương đối. Khi thay đổi đơn vị đo giá trị của kích thước sẽ thay đổi. Ví dụ Khi so sánh vật A với vật B ta có vật A to hơn vật B. Nếu so sánh vật A với vật C ta có vật A nhỏ hơn vật C. Như vậy giá trị về độ lớn của vật A bị thay đổi khi so sánh với các đối tượng khác nhau. II. Đặc điểm tri giác kích thước vật thể ở trẻ . Trẻ em nhận biết các kích thước của các vật nhờ có sự tham gia tích cực của các giác quan mà chủ yếu là thị giác và xúc giác sau đó dụng ngôn ngữ để khái quát và nhận biết về kích thước. Trong tâm lí học gọi khả năng nhận biết cảm thụ khích thước vật ở các vị trí khác nhau là hệ số thụ cảm. Sự cảm thụ kích thước phụ thuộc vào kinh nghiệm khả năng ước lượng bằng mắt sự phát triển về ngôn ngữ sự tham gia của các quá trình tư 38 duy so sánh phân tích tổng hợp và sự tác động của các nhà giáo dục. Vì hệ số thụ cảm về kích thước vật tăng theo kinh

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.