tailieunhanh - Giáo trình Phương pháp dạy học âm nhạc (Dùng cho ngành GD Mầm non hệ từ xa): Phần 2

Phần 1 Giáo trình Phương pháp dạy học âm nhạc (Dùng cho ngành GD Mầm non hệ từ xa) gồm nội dung chương III - Một số vấn đề về đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ở trường mầm non, chương IV - Các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc, chương V - Thiết kế bài soạn và tập dạy. | - Cách 1 Cô hát nhanh trẻ đi nhanh cô hát chậm trẻ đi chậm cô hát nhỏ trẻ đi gần vào vòng cô hát to trẻ nhanh chân nhảy vào vòng chuồng . - Cách 2 Cô định trước một vài từ trong câu hát cô hát bình thường đến chỗ đã định thì trẻ nhảy vào vòng. - Cách 3 Thực hiện như cách chơi 2 nhưng cô không hát lời mà xướng âm các nốt nhạc. Cô nói với trẻ khi nào nghe thấy tên nốt nhạc cô đã định thì nhảy vào vòng. Ví dụ nốt Đô nốt La . - Cách 4 Thực hiện như cách 3 nhưng cô không xướng âm nốt nhạc mà đánh đàn. Lúc đầu cô vừa đàn vừa xướng âm nốt nhạc để trẻ có khái niệm độ cao âm thanh ứng với tên nốt sau đó cô không xướng âm mà chỉ đánh đàn trẻ nghe tiêng đàn ứng với tên nốt cô đã định thì nhảy vào vòng. Chương III MỘT SÔ VẤN ĐỀ VỀ ĐÔI MỚI HÌNH THỨC TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẨM NON I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Quan điểm sư phạm tích hợp Đoi mới giáo dục mầm non dựa trên quan điểm sư phạm tích hợp là nhìn nhận thế giới tự nhiên xã hội và con người như một thể thống nhất nó đối lập với cách nhìn chia cắt rạch ròi các sự vật và hiện tượng trong cuộc sống chỉnh thể của đứa trẻ. Quan điểm tích hợp cho rằng Tích hợp không chỉ là đặt cạnh nhau liên kết với nhau mà là xâm nhập đan xen các đối tượng hay các bộ phận của một đối tượng vào nhau tạo thành một chỉnh thể. Trong đó không những các giá trị của từng bộ phận được bảo tồn và phát triển mà đặc biệt ý nghĩa thực tiễn của toàn bộ cái chỉnh thể được nhân lên. Quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non hiểu theo cách nhìn nhận như trên được thể hiện ở một số điểm chủ yếu sau 1 Trước hết là ở mối quan hệ giữa chăm sóc và giáo dục trẻ em. Trong khi nuôi phải tính đến dạy và trong khi dạy phải quan tâm đến nuôi. 2 Lồng ghép đan cài các hoạt động của trẻ trơng đó chơi là hoạt động chủ đạo. Chơi là một hoạt động vốn mang tính tích hợp và chính trong hoạt động 69 vui chơi trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội ở nhiều góc độ nhiều lĩnh vực khác nhau là những kinh nghiệm mang tính tích hợp cần cho cuộc sống của trẻ. 3 Việc xây dựng chương .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN